Chủ Nhật, 24 tháng 2, 2013

TP.HCM và Đồng Nai sắp thu phí xe máy - Dân Trí


Các cơ quan chức năng của TP.HCM đang thẩm định phương án thu phí sử dụng đường bộ đối với xe máy (gọi tắt là phí xe máy), trước khi UBND thành phố trình HĐND thành phố xem xét, thông qua vào đầu tháng 3.

 

Mức phí thấp với xe từ 100 cm3 trở xuống

 

Theo tờ trình, mức phí sẽ là 60.000 đồng/năm đối với xe máy có dung tích đến 100 cm3 và 150.000 đồng/năm đối với xe trên 100 cm3. Thời gian thu phí được tính từ đầu năm 2013.

 

"Chúng tôi đề xuất mức thu thấp đối với xe đến 100 cm3 (mức tối thiểu là 50.000 đồng/xe/năm) bởi đây là phương tiện mưu sinh của nhiều người dân nghèo, cần được hỗ trợ. Trong khi đó, những xe máy trên 100 cm3 hầu hết là xe "xịn" nên chúng tôi đề xuất mức thu mút khung, 150.000 đồng/xe/năm" – một thành viên ban soạn thảo tờ trình lý giải.

 

Theo vị này, với mức thu đề nghị trên, tính ra chủ một xe máy có dung tích đến 100 cm3 mỗi tháng chỉ đóng phí xe máy 5.000 đồng, tương đương một lượt gửi xe. Mặt khác, mức này thấp hơn một số nơi (như Đồng Nai đề nghị 80.000 đồng/xe/năm – NV) nên sẽ khuyến khích người dân các địa phương khác đóng phí tại TP.HCM, nơi họ đang học tập, làm việc.

 

TP.HCM dự kiến năm 2013 sẽ thu được khoảng 450 tỉ đồng phí xe máy (Ảnh: MP)

TP.HCM dự kiến năm 2013 sẽ thu được khoảng 450 tỉ đồng phí xe máy (Ảnh: MP)

 

"Năn nỉ" hơn là ép buộc

 

Phương án thu phí được ưu tiên là đến từng hộ dân để kiểm đếm, làm căn cứ thu phí. Tuy nhiên, "việc đến từng hộ dân thống kê số xe máy đang sử dụng rất dễ bị sót lọt. Với tỉ lệ xe máy không chính chủ hiện khá cao, sẽ khó có biện pháp đảm bảo người dân kê khai đầy đủ số xe đang sử dụng. Có nhiều lý do để né, chẳng hạn họ khai rằng mượn xe người thân để đi và xe đã đóng phí rồi. Sẽ xử lý sao trong trường hợp này, trong khi hiện không có quy định yêu cầu người dân phải chứng minh?" – một cán bộ khác trong ban soạn thảo băn khoăn.

 

Nhiều ý kiến cũng cho rằng hiện không có quy định buộc người dân xuất trình biên lai đóng phí. Ngay cả lực lượng CSGT cũng chỉ có thể yêu cầu xuất trình giấy tờ xe, bằng lái, bảo hiểm dân sự bắt buộc, sổ đăng kiểm và giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có) chứ không được kiểm tra "giấy chứng nhận đóng phí" nên khó xử phạt được. Do vậy, việc thu phí thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào sự nhiệt tình của cấp xã, phường.

 

"TP.HCM hiện có trên 5 triệu xe máy. Chúng tôi dự kiến năm 2013 sẽ thu được khoảng 450 tỉ đồng phí xe máy. Cộng với khoản tiền 35% mà trung ương trích về từ việc thu phí ô tô đăng ký ở TP.HCM, nguồn thu từ phí sử dụng đường bộ sẽ đáp ứng được khoảng 65% nhu cầu duy tu, bảo dưỡng cầu, đường trên địa bàn" – một thành viên ban soạn thảo tính toán.

 

Đồng Nai dự kiến thu 80.000 đồng/xe máy/năm

 

Mức phí xe máy được UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị là 80.000 đồng/năm đối với xe có dung tích từ 100 cm3 trở xuống; 120.000 đồng/năm đối với xe trên 100 cm3 và xe ba bánh chở hàng (có giấy chứng nhận đăng ký xe). Xe của những hộ nghèo, của công an, bộ đội không phải đóng phí.

 

Đơn vị tổ chức thu phí là UBND xã, phường, thị trấn. Các đơn vị này sẽ yêu cầu các hộ dân trên địa bàn kê khai, nộp phí. Những xe đã kê khai, đóng phí thì năm sau cứ tự động đóng phí theo thông báo của UBND cấp xã. Trường hợp người dân đã bán hoặc cho, tặng xe thì trước ngày 31/1 năm sau phải kê khai (theo mẫu) để khỏi phải đóng phí cho xe này nữa.

 

Theo Minh Phong

Pháp luật TPHCM

Source Article from http://dantri.com.vn/o-to-xe-may/tphcm-va-dong-nai-sap-thu-phi-xe-may-700148.htm



Hạn hán đe dọa cây trồng - Báo Đồng Nai


Năm nay, mùa khô ít có mưa trái mùa, dẫn đến nhiều nơi trong tỉnh bị khô hạn. Hiện hàng trăm hécta cây trồng đang đứng trước nguy cơ thiệt hại vì thiếu nước.



Người dân xã Phú Bình (huyện Tân Phú) đang chỉnh sửa máy bơm đưa nước về ruộng cứu hạn.
Người dân xã Phú Bình (huyện Tân Phú) đang chỉnh sửa máy bơm đưa nước về ruộng cứu hạn.

Những vùng chịu ảnh hưởng của nắng nóng, khô hạn nhiều là huyện Tân Phú, Định Quán. Hiện chính quyền các địa phương trên đang nỗ lực hỗ trợ người dân để chống hạn, cứu cây trồng.

Lo thiếu nước

Thời tiết nắng nóng kéo dài khiến mực nước phục vụ tưới tiêu trên địa bàn huyện Tân Phú sụt giảm nghiêm trọng. Ngay cả những xã nằm kề sông Đồng Nai cũng đang đứng trước nguy cơ thiệt hại hàng trăm hécta cây trồng vì thiếu nước.

Ông Đào Huy Tỉnh, Chủ tịch UBND xã Đắk Lua cho biết: "Những năm trước, ấp 9 và ấp 10 của xã Đắk Lua lấy nước tưới từ sông Đồng Nai nên việc gieo trồng của bà con nông dân nơi đây rất thuận lợi, năng suất đạt khá cao. Nhưng năm nay, mùa khô mới được hơn 1 tháng, mực nước trên sông Đồng Nai có đoạn đã gần chạm đáy". Để cứu hơn 100 hécta bắp tại cánh đồng ấp 9, ấp 10 đang bị khô hạn nặng, Đắk Lua phải huy động lực lượng lấy bao cát ngăn dòng để nâng nước lên cao, bơm nước và tưới chống hạn giúp nông dân.

Ngoài Đắk Lua, nông dân xã Phú Bình (huyện Tân Phú) cũng đang chịu chung cảnh khô hạn. Trên 80 hécta diện tích bắp và lúa tại cánh đồng Năm Sao của xã đang thiếu nước nghiêm trọng do đập thủy lợi Năm Sao không có nước để tưới.  Ông Nguyễn Công Trị, Chủ tịch UBND xã Phú Bình giải thích: "Mặc dù đã được khuyến cáo về tình hình nước tưới cạn kiệt ngay từ đầu vụ đông – xuân, nhưng người dân vẫn gieo trồng gần 200 hécta lúa, bắp trên cánh đồng Năm Sao. Khi bị khô hạn, địa phương phải huy động máy bơm và ống dẫn nước để dẫn nước từ sông La Ngà lên chống hạn. Hiện 80 hécta khô hạn đã có đủ nước tưới".



Người dân xã Phú Bình (huyện Tân Phú) đưa nước về cứu lúa ở cánh đồng Năm Sao. Ảnh: Hồng Văn
Người dân xã Phú Bình (huyện Tân Phú) đưa nước về cứu lúa ở cánh đồng Năm Sao. Ảnh: Hồng Văn

Bên cạnh các cánh đồng lúa, bắp bị khô hạn thì tại xã Núi Tượng, nơi có mạch nước ngầm dồi dào nhất, năm nay, hàng trăm hécta cà phê, tiêu, sầu riêng và một số loại cây trồng khác cũng đang vàng lá, rụng bông vì thiếu nước tưới. Ông Huỳnh Văn Ngọc tại ấp 4,  xã Núi Tựơng than: "Thời gian gần đây, tôi luôn phải thức đêm, tranh thủ nước ngầm ít ỏi để tưới cho vườn cây, song năng suất của cây trồng vụ tới chắc chắn sẽ giảm. Hiện lượng nước chỉ đủ tưới cầm chừng cho cây không chết".

Ở huyện Định Quán, một số xã như: Phú Tân, Gia Canh, Suối Nho, năm nay người dân tăng diện tích gieo trồng vụ đông – xuân dẫn đến tình trạng điện quá tải, không thể bơm nước tưới cho cây trồng. Do đó, hơn 200 hécta bắp của huyện này cũng đứng trước nguy cơ khô hạn.

Tìm cách chống hạn

Ông Đặng Thanh Sơn, Trưởng phòng Nông nghiệp – phát triển nông thôn huyện Tân Phú cho bịết: "Để khắc phục tình trạng khô hạn đang diễn ra trên địa bàn, huyện đã chỉ đạo cho các xã, thị trấn chủ động giúp đỡ bà con chống hạn. Bên cạnh đó, huyện phối hợp với Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Đồng Nai hỗ trợ dầu và máy bơm để đưa nước tưới về những nơi gần sông. Đồng thời, huyện hướng dẫn dân sử dụng tưới tiết kiệm để có đủ nguồn nước tưới nhằm giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất". Tuy tình hình khô hạn vẫn diễn ra gay gắt, nhưng tạm thời nhiều diện tích lúa bắp ở huyện Tân Phú đã và đang được cứu.

Tại huyện Định Quán, tình trạng điện yếu không bơm được nước tưới cho cây trồng cũng đang được cải thiện. Ông Ngô Tấn Tài, Phó trưởng phòng Nông nghiệp – phát triển nông thôn huyện Định Quán chia sẻ: "Trước nguy cơ mất trắng hơn 200 hécta bắp do điện yếu không thể tưới, huyện đã liên kết với điện lực nâng cấp đường dây và đặt thêm trạm biến áp. Hiện đã giảm được tình trạng quá tải, người dân có đủ nguồn điện bơm nước tưới để cứu diện tích bắp đang trong thời gian trổ cờ, ra trái". 

Ngoài Tân Phú, Định Quán, tại một số huyện khác như: Xuân Lộc, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, những vùng thiếu nước vào mùa khô, nông dân đang theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp ngưng xuống giống hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên giảm tình trạng hạn hán trong mùa khô.

 Hương Giang -  Lê Ngân

 

 

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201302/Han-han-de-doa-cay-trong-2221062/



Vào mùa du lịch hành hương - Báo Đồng Nai


Thời điểm này, du lịch hành hương đang vào mùa cao điểm và thường kéo dài đến hết tháng giêng. Hiện nay, hành hương không chỉ thuần túy là hoạt động về tâm linh mà đang dần trở thành một dịch vụ du lịch ngày càng hấp dẫn khách tham quan.



Khách viếng chùa Châu Thới (tỉnh Bình Dương). Ảnh: L.Nguyên
Khách viếng chùa Châu Thới (tỉnh Bình Dương). Ảnh: L.Nguyên

Theo các công ty du lịch lữ hành, nhu cầu chọn sản phẩm du lịch kết hợp đi hành hương ngày càng tăng. Tiềm năng của thị trường này còn rất lớn và nhiều doanh nghiệp quan tâm khai thác nhằm đa dạng sản phẩm phục vụ khách hành hương.

Đa dạng tour đất phật

Ông Tô Trung Hòa, Phó giám đốc Vietravel chi nhánh Đồng Nai cho biết, hiện có rất nhiều tour du lịch hành hương nội địa và nước ngoài cho khách lựa chọn. Trong đó, khách có thể chọn sản phẩm vừa du lịch vừa kết hợp viếng chùa, lễ Phật hoặc hành hương chuyên sâu, ở lại chùa tìm hiểu về Phật giáo, ngồi thiền… Ngoài ra khách còn có thể chọn các tour có sẵn hoặc đặt thiết kế riêng cho đoàn của mình. Vietravel cũng nhận cung cấp từng dịch vụ riêng lẻ, như: đặt dịch vụ ăn, ở, hướng dẫn viên, phương tiện đi lại… Trong đó có nhiều tour du lịch hành hương đến những nơi mà Phật giáo đóng vai trò quan trọng, như: Myanmar, Thái Lan, Tây Tạng, Bhutan, Nepal… Trong đó, đất nước Ấn Độ – vùng đất của các thánh địa phật tích đang rất thu hút khách.

Theo ông Nguyễn Anh Quốc, Giám đốc Công ty Viet Holiday, từ ngày mùng 7, mùng 8 tết âm lịch đã có khách đến đặt tour đi hành hương và đang tăng mạnh trong thời điểm hiện nay. Các tour miền Tây đi Châu Đốc (An Giang), Châu Đốc – Cần Thơ, Châu Đốc – Hà Tiên… rất thu hút khách. Ngoài ra, nhiều điểm đến cho khách lựa chọn, như: chùa Hương (Hà Nội), chùa Yên Tử (Ninh Bình), tour viếng cảnh chùa Đà Lạt… Đi về trong ngày thì có các tour viếng 10 cảnh chùa tại Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu…



Khách du lịch viếng một ngôi đền tại Campuchia. Ảnh: CTV
Khách du lịch viếng một ngôi đền tại Campuchia. Ảnh: CTV

Đại diện của Saigontourist chi nhánh Đồng Nai đánh giá, tiềm năng của thị trường du lịch hành hương còn rất lớn. Thời gian tới, đơn vị sẽ thiết kế thêm nhiều sản phẩm mới về du lịch hành hương không chỉ dành riêng cho Phật giáo mà điểm đến còn là các thánh tích, lễ hội của nhiều tôn giáo khác nhau.

Dịp này, nhiều chùa cũng tổ chức các chuyến hành hương lễ Phật, vãn cảnh chùa. Những chuyến hành hương này do phật tử và nhà chùa tự tổ chức nên chi phí thường rẻ hơn so với tour đặt tại các công ty du lịch lữ hành.

Tour gần đắt khách

Kinh tế khó khăn, khách đi du lịch hành hương cũng có xu hướng tiết kiệm hơn. Nhiều người chọn đi những tour ngắn ngày với những điểm đến gần hơn. Trong đó, các địa điểm ngay tại Đồng Nai, như: Gia Lào (Xuân Lộc), thiền viện Thường Chiếu (Long Thành)… hoặc các tỉnh, thành lân cận cũng là điểm đến thu hút khách.

Theo các đơn vị cung cấp dịch vụ cho thuê xe du lịch trên địa bàn TP. Biên Hòa, thời điểm này đối tượng khách thuê xe chủ yếu là để đi du lịch hành hương. Trong 2 tuần cao điểm tới, nhiều điểm kinh doanh dịch vụ này đã kín khách đặt lịch. Tuy lượng khách tăng, nhưng nhiều nhà xe cho biết doanh thu lại giảm so với mùa hành hương năm ngoái. Năm nay, đa số khách hành hương thuê xe đi từ 1 đến 2 ngày chứ không kéo dài 4, 5 ngày như trước. Trong đó, các điểm đến ở các tỉnh, thành lân cận được chọn nhiều, như: TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương… Đối tượng khách thuê xe viếng các cảnh chùa tại Đồng Nai đi về trong ngày cũng rất đông.

Ông Ngô Minh Châu, đại diện Khu du lịch Cù lao Ba Xê (TP. Biên Hòa) nhận xét, tết năm nay, lượng khách đến lễ Phật tại các chùa theo tuyến du lịch đường sông ở đây, gồm: Châu Đốc 2, Hội Sơn, Bửu Long… tăng đột biến. Năm nay, tại xã Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa lần đầu tiên diễn ra lễ hội chùa Ông nên cũng thu hút rất đông khách thập phương đến viếng.

Bình Nguyên

 

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201302/Vao-mua-du-lich-hanh-huong-2221008/



Đội Đồng Nai kết thúc 4 trận đấu giao hữu - Báo Đồng Nai


Chiều 24-2, đội Đồng Nai đã kết thúc chuỗi thi đấu giao hữu trên sân nhà trong 4 ngày liên tục với 4 đội:  TĐCS Đồng Tháp (ĐT), Hùng Vương An Giang (AG), XSKT Cần Thơ (CT) và KienLongbank Kiên Giang (KG).



Một pha tấn công nguy hiểm của đội Đồng Nai (áo đỏ) trước khung thành đội K.Kiên Giang
Một pha tấn công nguy hiểm của đội Đồng Nai (áo đỏ) trước khung thành đội K.Kiên Giang

Kết quả, đội Đồng Nai đã thắng ĐT 3-1 ở trận đầu tiên ngày 21-2, rồi lần lượt hòa AG 2-2, thua CT 1-3, thua KG 0-4. trong những ngày tiếp theo Theo HLV Trần Bình Sự, tuy không đạt được thành tích tốt nhất nhưng qua các trận đấu này, BHL đã rút ra được những kinh nghiệm quý cho công tác chuẩn bị của đội bóng trong thời gian tới từ việc thử nghiệm, lắp ghép, đan xen các vị trí 2 đội hình (1 và 2) nhằm chọn đội hình ưng ý nhất chuẩn bị cho chặng đường tới.

A.Huy

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/thethao/201302/doi-dong-Nai-ket-thuc-4-tran-dau-giao-huu-2221024/



4 trọng tài Đồng Nai dự tập huấn quốc gia - Báo Đồng Nai




Trọng tài trẻ Trần Đình Thịnh
Trọng tài trẻ Trần Đình Thịnh

Khóa tập huấn giám sát, trọng tài và điều phối viên các giải bóng đá chuyên nghiệp QG mùa giải 2013 diễn ra từ ngày 24 đến 28-2 tại thành phố Đà Nẵng. Đây là khóa tập huấn thường niên dành cho đội ngũ giám sát, trọng tài, điều phối viên nhằm chuẩn bị cho các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia.

Trong đợt tập huấn năm nay có sự tham gia của 26 giám sát trận đấu, 14 giám sát trọng tài 45 trọng tài và 57 trợ lý trọng tài cùng các điều phối viên đến từ các CLB hạng Nhất và V.League. Đáng chú ý, trong số các trọng tài, trợ lý trọng tài được triệu tập tham dự đợt tập huấn này có trọng tài trẻ người Đồng Nai Trần Đình Thịnh. Nhờ điều hành tốt các trận đấu ở những giải trẻ: U17, U21 và giải hạng Ba quốc gia… và nhất là trận chung kết giải U17 Báo Bóng Đá – Cúp Thái Sơn Nam, trọng tài Đình Thịnh đã vinh dự được đôn lên tham dự đợt tập huấn các trọng tài làm nhiệm vụ ở các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia. Như vậy, kể cả trọng tài Đình Thịnh, Đồng Nai hiện có 4 trọng tài, trợ lý trọng tài được triệu tập tham dự khóa tập huấn này gồm: 2 trợ lý trọng tài (Nguyễn Hoàng Minh, Lê Minh Phương) và 2 trọng tài (Đinh Văn Dũng, Đình Thịnh); trong đó Văn Dũng và Hoàng Minh làm nhiệm vụ ở giải V.League, Đình Thịnh  và Minh Phương (giải hạng Nhất).

Kết thúc khóa tập huấn, lãnh đạo Liên đoàn bóng đá Việt Nam, HĐQT VPF, Ban giám đốc, BTC lớp học cùng làm việc và thống nhất giao nhiệm vụ cho từng giám sát, trọng tài, trợ lý trọng tài và các điều phối viên.

Anh Tâm

 

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/thethao/201302/4-trong-tai-dong-Nai-du-tap-huan-quoc-gia-2221026/



Nỗi buồn khi đi trên đường phố - Báo Đồng Nai


Những năm qua, hệ thống giao thông đường bộ của Đồng Nai không ngừng được nâng cấp, cải thiện đã tạo điều kiện cho người dân đi lại dễ dàng; đồng thời giảm đáng kể tình trạng kẹt xe trên các tuyến đường. Tuy nhiên gần đây, trên một số tuyến đường đã phát sinh tình trạng vứt rác bừa bãi của những người vô ý thức.



Một bãi rác tự phát ở KP8, phường Long Bình. ảnh: Ngọc Liên
Một bãi rác tự phát ở KP8, phường Long Bình. Ảnh: Ngọc Liên

Sau tết, tôi có dịp đi qua một số tuyến đường ở TP.Biên Hòa đều bắt gặp những bãi rác tự phát xuất hiện bên vệ đường. Những điểm đổ rác này không tập trung mà nằm rải rác trên đường, cho thấy ai đó đã cố tình làm xấu đi bộ mặt đô thị. Một người làm được, thấy không ai phản ứng, người khác làm theo. Điển hình là trên quốc lộ 51, đoạn thuộc phường Long Bình Tân (TP.Biên Hòa), trước đây không hề có rác. Nhưng cách đây không lâu, một vài người đem những bịch ny-lông chứa đồ phế thải để ở vệ đường thì sau thời gian, nơi đây đã thành nơi đổ rác.  Một trong những điểm mất vệ sinh trong đô thị làm tôi bất ngờ, đó là đoạn đường dẫn vào khu dân cư của KP8, phường Long Bình (TP.Biên Hòa). Tại đây hàng ngày, những đống rác khổng lồ được đốt nên bốc mùi xú uế nồng nặc. Bãi rác này nằm song song với đường ray xe lửa và một bên là khu dân cư, các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất đồ gỗ… Theo những gia đình ngụ gần bãi rác, khoảng 2 năm trở lại đây, tình trạng mạnh ai nấy đổ rác khiến con đường trở nên nhếch nhác, dơ dáy. Thực ra, mỗi ngày đều có xe đến đây thu gom rác, nhưng do có một số hộ dân ở phía sau trục đường chính không chịu đóng tiền rác nên lén mang rác bỏ ra vệ đường.

Thiết nghĩ, nếu người dân đều ý thức được trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường trong sạch, bảo vệ đường phố sạch đẹp thì chắc chắn những bãi rác tự phát bên vệ đường sẽ không thể tồn tại.                                                         

Nguyễn Hoàng

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201302/Noi-buon-khi-di-tren-duong-pho-2220991/



Thứ Bảy, 23 tháng 2, 2013

Đồng Nai: Gà, vịt “ba không” tràn lan trước nguy cơ bùng phát dịch ... - Alobacsi.vn







Tình trạng bán, giết mổ gia cầm trái phép đang là
Tình trạng bán, giết mổ gia cầm trái phép đang là "mảnh đất" màu mỡ để dịch bệnh bùng phát

Tuy dịch bệnh chưa ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, chưa bùng phát tại Đồng Nai nhưng việc mua bán, giết mổ gia cầm "bẩn" đang là "mảnh đất" màu mỡ để dịch bệnh tấn công. Số lượng gia cầm được bày bán, giết mổ trên các tuyến phố này nhiều không thể đếm xuể. Mỗi ngày có đến hàng trăm kg thịt gà, vịt không qua kiểm dịch được "tuồn" vào bữa ăn của người tiêu dùng.

Trên đường Đồng Khởi thuộc phường Tân Phong, TP Biên Hòa, cảnh mua bán gia cầm tấp nập. Gia cầm khỏe hay ốm đều được nhốt chung trong lồng sắt. Khi khách hàng tới mua, các tiểu thương sẽ tiến hành giết thịt ngay tại chỗ với giá 70 – 80 nghìn đồng/kg gà; 70.000 – 85 nghìn đồng/kg vịt.

Trên những con phố này, việc mua bán gia cầm hoàn toàn tự phát. Lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai đã nhiều lần bắt giữ và xử lý, tuy nhiên sau mỗi đợt "càn quét", tình trạng buôn bán lại tái diễn.




Tình trạng bán, giết mổ gia cầm trái phép đang là


Tại một số điểm giết mổ trên đường Bùi Văn Hòa thuộc phường Tân Bình, TP Biên Hòa, gà vịt được các tiểu thương trói chân và bày ngay trên lề đường. Bên cạnh là bếp nước sôi và một số dụng cụ đơn sơ dùng để giết mổ. Các chủ lò mổ tạm bợ này thường dùng chung một nồi nước sôi cho hàng chục con gà, vịt.

Không riêng gì các tuyến phố, một số khu chợ tự phát ở phường An Bình, phường Tân Bình, phường Bình Đa (TP Biên Hòa) vẫn tràn lan thực phẩm gà vịt tươi sống không dấu kiểm dịch. Đây là nơi công nhân tập trung đông nên thực phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh vẫn được bán ra với giá cao.

Chị Lê Thị Nhan, công nhân một công ty tại Khu công nghiệp Biên Hòa 2 mua thực phẩm tại chợ Đồi (Phường An Bình, TP Biên Hòa) ái ngại: "Mình đi chợ mua với số lượng ít nên không thể nào chọn gà hay vịt còn sống để giết thịt. Mua gà, vịt được xẻ thịt sẵn thì sợ ăn phải gà bệnh vì tất cả các hàng thịt tại đây đều không có dấu kiểm dịch. Rất sợ chủ hàng thịt mổ gà, vịt đã chết rồi mang ra bán".

Ông Cao Hùng Huỳnh, Chuyên viên phòng Kinh tế TP Biên Hòa, Đồng Nai cho biết "Trước tình trạng diễn biến phức tạp của dịch bệnh, chúng tôi đã và đang tăng cường lực lượng liên ngành để tiến hành kiểm tra, kiểm soát và xử lý những điểm buôn bán, giết mổ gia cầm trái phép".

Để ngăn ngừa sự "tấn công" của dịch bệnh, tránh tình trạng nhiễm dịch và bùng phát, Chi cục thú y tỉnh Đồng Nai đã có công văn chỉ đạo và triển khai các phương án phòng, chống dịch. Ông Lê Minh Chí, Chi cục phó Chi cục Thú y tỉnh Đồng Nai cho biết: "Đàn gia cầm tại tỉnh Đồng Nai hiện tại trên 10 triệu con nên công tác phòng chống dịch là điều cấp thiết. Chúng tôi đã lên kế hoạch cụ thể để công tác phòng dịch được đảm bảo".



Tây Ninh khống chế thành công 2 ổ dịch cúm gia cầm

Ngày 22/2, ông Nguyễn Văn Mấy, Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Tây Ninh cho biết, 2 ổ dịch cúm gia cầm tại ấp Bàu Tép, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu và ấp Đồng Cỏ Đỏ, xã Bình Minh, thị xã Tây Ninh đã được khống chế hoàn toàn.



Những đàn vịt chạy đồng vẫn mang nhiều nguy cơ làm lây lan dịch cúm
Những đàn vịt chạy đồng vẫn mang nhiều nguy cơ làm lây lan dịch cúm

Ổ dịch thứ hai được phát hiện trên đàn gà của bà Phùng Thị Thủy (ấp Đồng Cỏ Đỏ).

Cũng theo ông Mấy, tại 2 xã xảy ra dịch, ngành thú y và chính quyền địa phương đã tổ chức tiêm phòng toàn bộ đàn gia cầm trên địa bàn. Tuy nhiên, trước nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm từ các tỉnh biên giới Campuchia bằng nhiều con đường. Trong đó, nguy cơ từ chim là rất lớn và khó quản lý, nên công tác phòng chống dịch vẫn được tỉnh chú trọng. Hiện tại đã qua 21 ngày mà chưa phát sinh thêm ổ dịch mới.



Một trong hai ổ dịch cúm đã bị tiêu hủy


Ông Mấy cho biết: "Trước mắt thì Chi cục thú y tỉnh đang đề xuất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để có phương án tiêm phòng toàn bộ đàn thủy cầm của tỉnh, còn đối với gà thì chỉ khuyến khích tiêm phòng chứ không bắt buộc".

Thảo Trần


Source Article from http://alobacsi.vn/20130223093052809p0c160/dong-nai-ga-vit-%E2%80%9Cba-khong%E2%80%9D-tran-lan-truoc-nguy-co-bung-phat-dich-cum-ah5n1.htm



Thanh niên Đồng Nai góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp - Vietnam Plus


Ngày 23/2, Tỉnh Đoàn Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị triển khai đóng góp ý kiến vào
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.


Hội nghị có sự tham gia của 250 cán bộ Đoàn cấp xã, phường, huyện, thị và lãnh
đạo cơ sở Đoàn tại một số doanh nghiệp.


Các đoàn viên thanh niên đã tập trung thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm
1992 bao gồm Lời nói đầu, chế độ chính trị, quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân… Đặc biệt, 10 ý kiến đưa ra tại hội nghị đề cập đến nhiều
vấn đề liên quan trong Hiến pháp như quyền của Hội đồng Hiến pháp và Hội đồng
bầu cử; bổ sung quyền sở hữu trí tuệ (Điều 43); về phân cấp các đơn vị hành
chính, về cơ cấu hệ thống tòa án…


Ngoài ra, một số ý kiến cũng góp ý sâu về những nội dung liên quan trực tiếp đến
phạm vi, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đoàn, hội.


Các ý kiến góp ý tại hội nghị này sẽ được Tỉnh đoàn tổng hợp, gửi đến các cấp,
các ngành liên quan.


Ngoài ra, để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm
huyết của cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên trong việc đóng góp ý kiến vào Dự
thảo sửa đổi Hiến pháp, thời gian tới các cơ sở Đoàn cấp huyện, thị tại Đồng Nai
cũng sẽ thông qua sinh hoạt chi đoàn, chi hội, qua các cuộc hội nghị, hội thảo,
tọa đàm… để tổ chức lấy ý kiến góp ý.


Bên cạnh đó, Tỉnh đoàn Đồng Nai cũng khuyến khích cán bộ Đoàn, đoàn viên, hội
viên ngoài việc đóng góp ý kiến tại tổ chức nơi mình sinh hoạt, có thể đóng góp
qua hệ thống báo chí của đoàn, cũng như tích cực tham gia đóng góp ý kiến của cá
nhân trực tiếp tại Trang thông tin điện tử của Quốc hội./.

Source Article from http://www.vietnamplus.vn/Home/Thanh-nien-Dong-Nai-gop-y-kien-sua-doi-Hien-phap/20132/184418.vnplus



Thanh niên Đồng Nai góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp - Vietnam Plus


Ngày 23/2, Tỉnh Đoàn Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị triển khai đóng góp ý kiến vào
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.


Hội nghị có sự tham gia của 250 cán bộ Đoàn cấp xã, phường, huyện, thị và lãnh
đạo cơ sở Đoàn tại một số doanh nghiệp.


Các đoàn viên thanh niên đã tập trung thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm
1992 bao gồm Lời nói đầu, chế độ chính trị, quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân… Đặc biệt, 10 ý kiến đưa ra tại hội nghị đề cập đến nhiều
vấn đề liên quan trong Hiến pháp như quyền của Hội đồng Hiến pháp và Hội đồng
bầu cử; bổ sung quyền sở hữu trí tuệ (Điều 43); về phân cấp các đơn vị hành
chính, về cơ cấu hệ thống tòa án…


Ngoài ra, một số ý kiến cũng góp ý sâu về những nội dung liên quan trực tiếp đến
phạm vi, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đoàn, hội.


Các ý kiến góp ý tại hội nghị này sẽ được Tỉnh đoàn tổng hợp, gửi đến các cấp,
các ngành liên quan.


Ngoài ra, để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm
huyết của cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên trong việc đóng góp ý kiến vào Dự
thảo sửa đổi Hiến pháp, thời gian tới các cơ sở Đoàn cấp huyện, thị tại Đồng Nai
cũng sẽ thông qua sinh hoạt chi đoàn, chi hội, qua các cuộc hội nghị, hội thảo,
tọa đàm… để tổ chức lấy ý kiến góp ý.


Bên cạnh đó, Tỉnh đoàn Đồng Nai cũng khuyến khích cán bộ Đoàn, đoàn viên, hội
viên ngoài việc đóng góp ý kiến tại tổ chức nơi mình sinh hoạt, có thể đóng góp
qua hệ thống báo chí của đoàn, cũng như tích cực tham gia đóng góp ý kiến của cá
nhân trực tiếp tại Trang thông tin điện tử của Quốc hội./.

Source Article from http://www.vietnamplus.vn/Home/Thanh-nien-Dong-Nai-gop-y-kien-sua-doi-Hien-phap/20132/184418.vnplus



Tư vấn mùa thi đến Đồng Nai - Thanh Niên


* Đài PT-TH Đồng Nai truyền hình trực tiếp

* Số điện thoại nóng: (061) 3.958.958

Vào lúc 8 giờ sáng 23.2, tại Trường THPT Bùi Thị Xuân (36 đường Nguyễn Ái Quốc, P.Tân Tiến, TP.Biên Hòa, Đồng Nai), chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên phối hợp Bộ và Sở GD-ĐT tỉnh sẽ được Đài PT-TH Đồng Nai truyền hình trực tiếp.

Tham gia có hơn 20 trường ĐH, CĐ, TCCN, trường nghề, đơn vị đào tạo trên địa bàn TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương cùng hơn 2.000 học sinh các trường THPT Bùi Thị Xuân, Trấn Biên, Nguyễn Trãi và Ngô Quyền.

Tại buổi tư vấn, các chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp những thông tin mới nhất về kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2013 như rút ngắn thời gian xét tuyển, bổ sung đối tượng ưu tiên, việc thi liên thông, cách thức làm hồ sơ đăng ký dự thi chính xác, thông tin quan trọng về nhu cầu nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai… Phụ huynh và học sinh có thể gọi điện thoại trực tiếp vào đường dây nóng của chương trình: (061)3.958.958 để được tư vấn.

Chiều cùng ngày, đoàn sẽ tiếp tục tới các trường THPT Tam Phước và THPT Nguyễn Đình Chiểu để tư vấn lớp cho hơn 800 học sinh lớp 12.

Mỹ Quyên

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130223/tu-van-mua-thi-den-dong-nai.aspx



Tư vấn mùa thi đến Đồng Nai - Thanh Niên


* Đài PT-TH Đồng Nai truyền hình trực tiếp

* Số điện thoại nóng: (061) 3.958.958

Vào lúc 8 giờ sáng 23.2, tại Trường THPT Bùi Thị Xuân (36 đường Nguyễn Ái Quốc, P.Tân Tiến, TP.Biên Hòa, Đồng Nai), chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên phối hợp Bộ và Sở GD-ĐT tỉnh sẽ được Đài PT-TH Đồng Nai truyền hình trực tiếp.

Tham gia có hơn 20 trường ĐH, CĐ, TCCN, trường nghề, đơn vị đào tạo trên địa bàn TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương cùng hơn 2.000 học sinh các trường THPT Bùi Thị Xuân, Trấn Biên, Nguyễn Trãi và Ngô Quyền.

Tại buổi tư vấn, các chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp những thông tin mới nhất về kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2013 như rút ngắn thời gian xét tuyển, bổ sung đối tượng ưu tiên, việc thi liên thông, cách thức làm hồ sơ đăng ký dự thi chính xác, thông tin quan trọng về nhu cầu nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai… Phụ huynh và học sinh có thể gọi điện thoại trực tiếp vào đường dây nóng của chương trình: (061)3.958.958 để được tư vấn.

Chiều cùng ngày, đoàn sẽ tiếp tục tới các trường THPT Tam Phước và THPT Nguyễn Đình Chiểu để tư vấn lớp cho hơn 800 học sinh lớp 12.

Mỹ Quyên

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130223/tu-van-mua-thi-den-dong-nai.aspx



Đồng Nai: Gà, vịt “ba không” tràn lan trước nguy cơ bùng phát dịch ... - Alobacsi.vn







Tình trạng bán, giết mổ gia cầm trái phép đang là
Tình trạng bán, giết mổ gia cầm trái phép đang là "mảnh đất" màu mỡ để dịch bệnh bùng phát

Tuy dịch bệnh chưa ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, chưa bùng phát tại Đồng Nai nhưng việc mua bán, giết mổ gia cầm "bẩn" đang là "mảnh đất" màu mỡ để dịch bệnh tấn công. Số lượng gia cầm được bày bán, giết mổ trên các tuyến phố này nhiều không thể đếm xuể. Mỗi ngày có đến hàng trăm kg thịt gà, vịt không qua kiểm dịch được "tuồn" vào bữa ăn của người tiêu dùng.

Trên đường Đồng Khởi thuộc phường Tân Phong, TP Biên Hòa, cảnh mua bán gia cầm tấp nập. Gia cầm khỏe hay ốm đều được nhốt chung trong lồng sắt. Khi khách hàng tới mua, các tiểu thương sẽ tiến hành giết thịt ngay tại chỗ với giá 70 – 80 nghìn đồng/kg gà; 70.000 – 85 nghìn đồng/kg vịt.

Trên những con phố này, việc mua bán gia cầm hoàn toàn tự phát. Lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai đã nhiều lần bắt giữ và xử lý, tuy nhiên sau mỗi đợt "càn quét", tình trạng buôn bán lại tái diễn.




Tình trạng bán, giết mổ gia cầm trái phép đang là


Tại một số điểm giết mổ trên đường Bùi Văn Hòa thuộc phường Tân Bình, TP Biên Hòa, gà vịt được các tiểu thương trói chân và bày ngay trên lề đường. Bên cạnh là bếp nước sôi và một số dụng cụ đơn sơ dùng để giết mổ. Các chủ lò mổ tạm bợ này thường dùng chung một nồi nước sôi cho hàng chục con gà, vịt.

Không riêng gì các tuyến phố, một số khu chợ tự phát ở phường An Bình, phường Tân Bình, phường Bình Đa (TP Biên Hòa) vẫn tràn lan thực phẩm gà vịt tươi sống không dấu kiểm dịch. Đây là nơi công nhân tập trung đông nên thực phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh vẫn được bán ra với giá cao.

Chị Lê Thị Nhan, công nhân một công ty tại Khu công nghiệp Biên Hòa 2 mua thực phẩm tại chợ Đồi (Phường An Bình, TP Biên Hòa) ái ngại: "Mình đi chợ mua với số lượng ít nên không thể nào chọn gà hay vịt còn sống để giết thịt. Mua gà, vịt được xẻ thịt sẵn thì sợ ăn phải gà bệnh vì tất cả các hàng thịt tại đây đều không có dấu kiểm dịch. Rất sợ chủ hàng thịt mổ gà, vịt đã chết rồi mang ra bán".

Ông Cao Hùng Huỳnh, Chuyên viên phòng Kinh tế TP Biên Hòa, Đồng Nai cho biết "Trước tình trạng diễn biến phức tạp của dịch bệnh, chúng tôi đã và đang tăng cường lực lượng liên ngành để tiến hành kiểm tra, kiểm soát và xử lý những điểm buôn bán, giết mổ gia cầm trái phép".

Để ngăn ngừa sự "tấn công" của dịch bệnh, tránh tình trạng nhiễm dịch và bùng phát, Chi cục thú y tỉnh Đồng Nai đã có công văn chỉ đạo và triển khai các phương án phòng, chống dịch. Ông Lê Minh Chí, Chi cục phó Chi cục Thú y tỉnh Đồng Nai cho biết: "Đàn gia cầm tại tỉnh Đồng Nai hiện tại trên 10 triệu con nên công tác phòng chống dịch là điều cấp thiết. Chúng tôi đã lên kế hoạch cụ thể để công tác phòng dịch được đảm bảo".



Tây Ninh khống chế thành công 2 ổ dịch cúm gia cầm

Ngày 22/2, ông Nguyễn Văn Mấy, Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Tây Ninh cho biết, 2 ổ dịch cúm gia cầm tại ấp Bàu Tép, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu và ấp Đồng Cỏ Đỏ, xã Bình Minh, thị xã Tây Ninh đã được khống chế hoàn toàn.



Những đàn vịt chạy đồng vẫn mang nhiều nguy cơ làm lây lan dịch cúm
Những đàn vịt chạy đồng vẫn mang nhiều nguy cơ làm lây lan dịch cúm

Ổ dịch thứ hai được phát hiện trên đàn gà của bà Phùng Thị Thủy (ấp Đồng Cỏ Đỏ).

Cũng theo ông Mấy, tại 2 xã xảy ra dịch, ngành thú y và chính quyền địa phương đã tổ chức tiêm phòng toàn bộ đàn gia cầm trên địa bàn. Tuy nhiên, trước nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm từ các tỉnh biên giới Campuchia bằng nhiều con đường. Trong đó, nguy cơ từ chim là rất lớn và khó quản lý, nên công tác phòng chống dịch vẫn được tỉnh chú trọng. Hiện tại đã qua 21 ngày mà chưa phát sinh thêm ổ dịch mới.



Một trong hai ổ dịch cúm đã bị tiêu hủy


Ông Mấy cho biết: "Trước mắt thì Chi cục thú y tỉnh đang đề xuất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để có phương án tiêm phòng toàn bộ đàn thủy cầm của tỉnh, còn đối với gà thì chỉ khuyến khích tiêm phòng chứ không bắt buộc".

Thảo Trần


Source Article from http://alobacsi.vn/20130223093052809p0c160/dong-nai-ga-vit-%E2%80%9Cba-khong%E2%80%9D-tran-lan-truoc-nguy-co-bung-phat-dich-cum-ah5n1.htm



Sôi động chương trình Tư vấn mùa thi tại Đồng Nai - Thanh Niên


(TNO) Sáng nay 23.2, chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên đã diễn ra tại Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.Biên Hòa, Đồng Nai).

>> Tư vấn mùa thi đến Đồng Nai

Đây là tỉnh thứ 3 trong hành trình mang thông tin mới về quy chế, ngành nghề đến với học sinh cả nước của Báo Thanh Niên.

Mặc dù phải đến 8 giờ chương trình mới diễn ra (được truyền hình trực tiếp trên Đài PT-TH Đồng Nai), nhưng từ tờ mờ sớm, không khí đã trở nên náo nhiệt.

Nhiều tuyến đường đến điểm tư vấn, học sinh trong đồng phục đổ dồn về trường Bùi Thị Xuân ngày một đông.

Đến 6 giờ 30, gần 2.000 học sinh của các trường THPT Bùi Thị Xuân, Trấn Biên, Nguyễn Trãi và Ngô Quyền đã tập trung chật kín sân trường.

Khởi động chương trình, các em rất hào hứng, cười đùa với các trò chơi mang tính cộng đồng của chương trình Tư vấn mùa thi.

Đáp ứng lời mời đầu tiên của nhà báo Quang Minh Nhật: "Xin mời các bạn học sinh phía dưới đặt câu hỏi", rất đông học sinh đã giơ tay, xin đặt câu hỏi…

Điện thoại đường dây nóng của trương trình liên tục đổ chuông, các câu hỏi của học sinh, phụ huynh được chuyển tải lần lượt đến ban tư vấn.

Trong suốt 90 phút diễn ra trực tiếp, do câu hỏi quá nhiều nên chương trình không trả lời hết được tất cả các câu hỏi của học sinh đặt ra.

Có nhiều bạn giơ tay nhiều lần vẫn chưa tới lượt, đành đến bàn tư vấn của các chuyên gia sau giờ tư vấn trực tiếp để đặt câu hỏi.

Nhìn chung, các câu hỏi của học sinh trong buổi tư vấn sáng nay chia đều ở các khối ngành: Y dược, kinh tế, kỹ thuật, giao thông vận tải…

Chiều cùng ngày, đoàn tư vấn sẽ tiếp tục tới các trường THPT Tam Phước và THPT Nguyễn Đình Chiểu để tư vấn cho hơn 800 học sinh lớp 12.







 

Học sinh đã tranh thủ đến điểm tư vấn từ rất sớm

 

Hào hứng với các trò chơi mang tính cộng đồng

 

Học sinh đặt câu hỏi trực tiếp cho ban tư vấn



Chăm chú xem tài liệu, đánh bảng trắc nghiệm ngành nghề  



Nhiều học sinh đến bàn tư vấn để mong được giải đáp 



Học sinh đến các gian hàng để được tư vấn
 

Minh Luân
Ảnh: Đào Ngọc Thạch

>> Tư vấn mùa thi đến Đồng Nai
>> Tư vấn mùa thi tại Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu
>> Tư vấn mùa thi đến với học trò vùng biên
>> Sôi động chương trình Tư vấn mùa thi 2013 tại Tây Ninh
>> Tư vấn mùa thi đến với học sinh Tây Ninh, Bình Phước

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130223/soi-do%CC%A3ng-chuong-tri%CC%80nh-tu-va%CC%81n-mu%CC%80a-thi-ta%CC%A3i-do%CC%80ng-nai.aspx



Sôi động chương trình Tư vấn mùa thi tại Đồng Nai - Thanh Niên


(TNO) Sáng nay 23.2, chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên đã diễn ra tại Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.Biên Hòa, Đồng Nai).

>> Tư vấn mùa thi đến Đồng Nai

Đây là tỉnh thứ 3 trong hành trình mang thông tin mới về quy chế, ngành nghề đến với học sinh cả nước của Báo Thanh Niên.

Mặc dù phải đến 8 giờ chương trình mới diễn ra (được truyền hình trực tiếp trên Đài PT-TH Đồng Nai), nhưng từ tờ mờ sớm, không khí đã trở nên náo nhiệt.

Nhiều tuyến đường đến điểm tư vấn, học sinh trong đồng phục đổ dồn về trường Bùi Thị Xuân ngày một đông.

Đến 6 giờ 30, gần 2.000 học sinh của các trường THPT Bùi Thị Xuân, Trấn Biên, Nguyễn Trãi và Ngô Quyền đã tập trung chật kín sân trường.

Khởi động chương trình, các em rất hào hứng, cười đùa với các trò chơi mang tính cộng đồng của chương trình Tư vấn mùa thi.

Đáp ứng lời mời đầu tiên của nhà báo Quang Minh Nhật: "Xin mời các bạn học sinh phía dưới đặt câu hỏi", rất đông học sinh đã giơ tay, xin đặt câu hỏi…

Điện thoại đường dây nóng của trương trình liên tục đổ chuông, các câu hỏi của học sinh, phụ huynh được chuyển tải lần lượt đến ban tư vấn.

Trong suốt 90 phút diễn ra trực tiếp, do câu hỏi quá nhiều nên chương trình không trả lời hết được tất cả các câu hỏi của học sinh đặt ra.

Có nhiều bạn giơ tay nhiều lần vẫn chưa tới lượt, đành đến bàn tư vấn của các chuyên gia sau giờ tư vấn trực tiếp để đặt câu hỏi.

Nhìn chung, các câu hỏi của học sinh trong buổi tư vấn sáng nay chia đều ở các khối ngành: Y dược, kinh tế, kỹ thuật, giao thông vận tải…

Chiều cùng ngày, đoàn tư vấn sẽ tiếp tục tới các trường THPT Tam Phước và THPT Nguyễn Đình Chiểu để tư vấn cho hơn 800 học sinh lớp 12.







 

Học sinh đã tranh thủ đến điểm tư vấn từ rất sớm

 

Hào hứng với các trò chơi mang tính cộng đồng

 

Học sinh đặt câu hỏi trực tiếp cho ban tư vấn



Chăm chú xem tài liệu, đánh bảng trắc nghiệm ngành nghề  



Nhiều học sinh đến bàn tư vấn để mong được giải đáp 



Học sinh đến các gian hàng để được tư vấn
 

Minh Luân
Ảnh: Đào Ngọc Thạch

>> Tư vấn mùa thi đến Đồng Nai
>> Tư vấn mùa thi tại Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu
>> Tư vấn mùa thi đến với học trò vùng biên
>> Sôi động chương trình Tư vấn mùa thi 2013 tại Tây Ninh
>> Tư vấn mùa thi đến với học sinh Tây Ninh, Bình Phước

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130223/soi-do%CC%A3ng-chuong-tri%CC%80nh-tu-va%CC%81n-mu%CC%80a-thi-ta%CC%A3i-do%CC%80ng-nai.aspx



Thứ Năm, 21 tháng 2, 2013

Gieo trồng vụ đông


(ĐN)- Ông Phạm Minh Đạo, Giám đốc Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn cho biết, vụ đông – xuân 2012-2013, nông dân trong tỉnh đã xuống giống được trên 80% diện tích so với kế hoạch. Vụ đông – xuân này, toàn tỉnh xuống giống gần 38 ngàn hécta cây hàng năm. Trong đó, loại cây có diện tích gieo trồng lớn trong vụ đông – xuân là: lúa, bắp, rau, mì, mía và đậu các loại. Hiện một số nơi trong tỉnh, nông dân đã bắt đầu thu hoạch vụ đông – xuân sớm. Năng suất một số cây trồng đã thu hoạch đạt tương đương hoặc cao hơn vụ đông – xuân 2011-2012. Tuy nhiên, giá bán một số loại nông sản, như: lúa, bắp, rau lại thấp hơn so với năm trước.

Khánh Minh

 

 



Triển khai thu phí đường bộ đối với xe máy


(ĐN) – Sáng ngày 20-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc đã có buổi làm việc với các sở, ngành liên quan về việc tổ chức thu phí đường bộ đối với xe máy trên địa bàn Đồng Nai.

Lãnh đạo tỉnh họp triển khai việc thu phí đường bộ với xe máy
Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc đang họp triển khai việc thu phí đường bộ với xe máy

Theo đó, mức thu được áp dụng thống nhất trên toàn tỉnh với xe có dung tích xi lanh 100 cm3 là 80 ngàn đồng/xe/năm; xe có dung tích trên 100 cm3 và xe 3 bánh chở hàng đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép lưu hành mức phí là 120 ngàn đồng/xe/năm. Riêng xe chở hàng 4 bánh có gắn động cơ 1 xy lanh có mức thu phí là 2,16 triệu đồng/xe/năm. UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm tổ chức thu phí.

Với những xe máy đã thực hiện kê khai nộp phí, năm tiếp theo chỉ nộp phí theo thông báo của UBND xã. Những xe mua bán, chuyển nhượng, thanh lý…phải thực hiện kê khai giảm phương tiện (theo mẫu có sẵn) và không phải nộp phí cho phương tiện đã giảm, thời hạn nộp tờ khai giảm trước 31-1 năm sau có phát sinh giảm. Đối tượng được miễn loại phí này là xe mô tô công vụ của lực lượng công an, quốc phòng và hộ nghèo theo chuẩn của địa phương. Một phần của tổng số thu trên sẽ được trích ra chi cho hoạt động tổ chức thu phí, còn lại được đầu tư cho hạ tầng giao thông của địa phương.

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến còn quan tâm đến vấn đề chế tài xử lý vi phạm không nộp phí; cách tổ chức kê khai khi thu, nộp phí, nhất là với những đối tượng tạm trú trên địa bàn tỉnh.

Bình Nguyên

 



Triển khai thu phí đường bộ đối với xe máy


(ĐN) – Sáng ngày 20-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc đã có buổi làm việc với các sở, ngành liên quan về việc tổ chức thu phí đường bộ đối với xe máy trên địa bàn Đồng Nai.

Lãnh đạo tỉnh họp triển khai việc thu phí đường bộ với xe máy
Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc đang họp triển khai việc thu phí đường bộ với xe máy

Theo đó, mức thu được áp dụng thống nhất trên toàn tỉnh với xe có dung tích xi lanh 100 cm3 là 80 ngàn đồng/xe/năm; xe có dung tích trên 100 cm3 và xe 3 bánh chở hàng đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép lưu hành mức phí là 120 ngàn đồng/xe/năm. Riêng xe chở hàng 4 bánh có gắn động cơ 1 xy lanh có mức thu phí là 2,16 triệu đồng/xe/năm. UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm tổ chức thu phí.

Với những xe máy đã thực hiện kê khai nộp phí, năm tiếp theo chỉ nộp phí theo thông báo của UBND xã. Những xe mua bán, chuyển nhượng, thanh lý…phải thực hiện kê khai giảm phương tiện (theo mẫu có sẵn) và không phải nộp phí cho phương tiện đã giảm, thời hạn nộp tờ khai giảm trước 31-1 năm sau có phát sinh giảm. Đối tượng được miễn loại phí này là xe mô tô công vụ của lực lượng công an, quốc phòng và hộ nghèo theo chuẩn của địa phương. Một phần của tổng số thu trên sẽ được trích ra chi cho hoạt động tổ chức thu phí, còn lại được đầu tư cho hạ tầng giao thông của địa phương.

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến còn quan tâm đến vấn đề chế tài xử lý vi phạm không nộp phí; cách tổ chức kê khai khi thu, nộp phí, nhất là với những đối tượng tạm trú trên địa bàn tỉnh.

Bình Nguyên

 



Triển khai thu phí đường bộ đối với xe máy


(ĐN) – Sáng ngày 20-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc đã có buổi làm việc với các sở, ngành liên quan về việc tổ chức thu phí đường bộ đối với xe máy trên địa bàn Đồng Nai.

Lãnh đạo tỉnh họp triển khai việc thu phí đường bộ với xe máy
Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc đang họp triển khai việc thu phí đường bộ với xe máy

Theo đó, mức thu được áp dụng thống nhất trên toàn tỉnh với xe có dung tích xi lanh 100 cm3 là 80 ngàn đồng/xe/năm; xe có dung tích trên 100 cm3 và xe 3 bánh chở hàng đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép lưu hành mức phí là 120 ngàn đồng/xe/năm. Riêng xe chở hàng 4 bánh có gắn động cơ 1 xy lanh có mức thu phí là 2,16 triệu đồng/xe/năm. UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm tổ chức thu phí.

Với những xe máy đã thực hiện kê khai nộp phí, năm tiếp theo chỉ nộp phí theo thông báo của UBND xã. Những xe mua bán, chuyển nhượng, thanh lý…phải thực hiện kê khai giảm phương tiện (theo mẫu có sẵn) và không phải nộp phí cho phương tiện đã giảm, thời hạn nộp tờ khai giảm trước 31-1 năm sau có phát sinh giảm. Đối tượng được miễn loại phí này là xe mô tô công vụ của lực lượng công an, quốc phòng và hộ nghèo theo chuẩn của địa phương. Một phần của tổng số thu trên sẽ được trích ra chi cho hoạt động tổ chức thu phí, còn lại được đầu tư cho hạ tầng giao thông của địa phương.

Tại buổi làm việc, nhiều ý kiến còn quan tâm đến vấn đề chế tài xử lý vi phạm không nộp phí; cách tổ chức kê khai khi thu, nộp phí, nhất là với những đối tượng tạm trú trên địa bàn tỉnh.

Bình Nguyên

 



Dự báo cháy rừng ở cấp nguy hiểm


(ĐN) – Ngày 20-2, ông Lê Viết Dũng, Phó chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai cho biết, thời tiết khu vực trong tỉnh đang thời điểm nắng nóng, khô hanh kéo dài, nên rất dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng tại các địa phương rất cao.

Cấp dự báo cháy rừng trên toàn tỉnh hiện ở cấp 5 (cấp cao nhất và cực kỳ nguy hiểm). Nếu để cháy rừng xảy ra thì hầu hết các loại rừng đều dễ bắt lửa với tốc độ lan tràn nhanh. Do đó, Chi cục đề nghị các địa phương, các đơn vị chủ rừng chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. Các lực lượng canh phòng phải thường xuyên túc trực trên chòi canh, đảm bảo 24/24 giờ trong ngày; bố trí các chốt, trạm kiên quyết ngăn chặn không cho người không có phận sự vào rừng. Đồng thời, nghiêm cấm mang các chất dễ gây cháy, nổ vào rừng; kiểm soát chặt việc đốt dọn nương rẫy trên địa bàn và các khu vực giáp ranh các tỉnh.

                                                                       Hương Giang



Dự báo cháy rừng ở cấp nguy hiểm


(ĐN) – Ngày 20-2, ông Lê Viết Dũng, Phó chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai cho biết, thời tiết khu vực trong tỉnh đang thời điểm nắng nóng, khô hanh kéo dài, nên rất dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng tại các địa phương rất cao.

Cấp dự báo cháy rừng trên toàn tỉnh hiện ở cấp 5 (cấp cao nhất và cực kỳ nguy hiểm). Nếu để cháy rừng xảy ra thì hầu hết các loại rừng đều dễ bắt lửa với tốc độ lan tràn nhanh. Do đó, Chi cục đề nghị các địa phương, các đơn vị chủ rừng chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. Các lực lượng canh phòng phải thường xuyên túc trực trên chòi canh, đảm bảo 24/24 giờ trong ngày; bố trí các chốt, trạm kiên quyết ngăn chặn không cho người không có phận sự vào rừng. Đồng thời, nghiêm cấm mang các chất dễ gây cháy, nổ vào rừng; kiểm soát chặt việc đốt dọn nương rẫy trên địa bàn và các khu vực giáp ranh các tỉnh.

                                                                       Hương Giang



Dự báo cháy rừng ở cấp nguy hiểm


(ĐN) – Ngày 20-2, ông Lê Viết Dũng, Phó chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai cho biết, thời tiết khu vực trong tỉnh đang thời điểm nắng nóng, khô hanh kéo dài, nên rất dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng tại các địa phương rất cao.

Cấp dự báo cháy rừng trên toàn tỉnh hiện ở cấp 5 (cấp cao nhất và cực kỳ nguy hiểm). Nếu để cháy rừng xảy ra thì hầu hết các loại rừng đều dễ bắt lửa với tốc độ lan tràn nhanh. Do đó, Chi cục đề nghị các địa phương, các đơn vị chủ rừng chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. Các lực lượng canh phòng phải thường xuyên túc trực trên chòi canh, đảm bảo 24/24 giờ trong ngày; bố trí các chốt, trạm kiên quyết ngăn chặn không cho người không có phận sự vào rừng. Đồng thời, nghiêm cấm mang các chất dễ gây cháy, nổ vào rừng; kiểm soát chặt việc đốt dọn nương rẫy trên địa bàn và các khu vực giáp ranh các tỉnh.

                                                                       Hương Giang



Dự báo cháy rừng ở cấp nguy hiểm


(ĐN) – Ngày 20-2, ông Lê Viết Dũng, Phó chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai cho biết, thời tiết khu vực trong tỉnh đang thời điểm nắng nóng, khô hanh kéo dài, nên rất dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng tại các địa phương rất cao.

Cấp dự báo cháy rừng trên toàn tỉnh hiện ở cấp 5 (cấp cao nhất và cực kỳ nguy hiểm). Nếu để cháy rừng xảy ra thì hầu hết các loại rừng đều dễ bắt lửa với tốc độ lan tràn nhanh. Do đó, Chi cục đề nghị các địa phương, các đơn vị chủ rừng chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. Các lực lượng canh phòng phải thường xuyên túc trực trên chòi canh, đảm bảo 24/24 giờ trong ngày; bố trí các chốt, trạm kiên quyết ngăn chặn không cho người không có phận sự vào rừng. Đồng thời, nghiêm cấm mang các chất dễ gây cháy, nổ vào rừng; kiểm soát chặt việc đốt dọn nương rẫy trên địa bàn và các khu vực giáp ranh các tỉnh.

                                                                       Hương Giang



Thủy điện làm nghèo thủy sản trên sông


Hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đang được nhà đầu tư là Tập đoàn Đức Long Gia Lai "hăm hở" xây dựng, nhưng theo đánh giá của các nhà khoa học thì các dự án này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ngay trên chính dòng sông Đồng Nai.

Các chuyên gia của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) cảnh báo, nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được xây dựng thì nhiều loại cá có giá trị trên sông Đồng Nai sẽ biến mất.

* "Siêu di cư" cũng đầu hàng

Ông Phạm Văn Miên, chuyên gia nghiên cứu về cá trên sông Đồng Nai cho biết, hai loài thủy sản quý thường di cư xuống cửa sông và biển để sinh sản rồi lại ngược lên thượng nguồn để sinh trưởng là cá chình mun và tôm càng xanh. Đây là hai loài có giá trị kinh tế cao nhất của lưu vực sông Đồng Nai trước đây, nhưng từ khi hồ Trị An tích nước cho nhà máy thủy điện hoạt động thì đường di cư của hai loài cá này cũng bị cắt đứt.

 Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.
Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.

Đặc tính của cá chình và tôm càng xanh là khi sinh sản sẽ bơi ra cửa biển, nhưng khi phát triển lại trở ngược vào vùng thượng nguồn của sông. Khi cá, tôm tìm đường đi sinh sản phải đi qua tuabin máy phát điện nên tỷ lệ sống sót rất thấp, đây cũng là nguyên nhân khiến lượng cá bị giảm. Bên cạnh đó, đập nước của nhà máy thủy điện cũng đã chặn đứng việc cá và tôm ngược dòng lên thượng nguồn, chính vì vậy, cá chình và tôm càng xanh phía trên các hồ thủy điện ngày một cạn kiệt dần. Ngoài cá chình mun và tôm càng xanh, sông Đồng Nai còn có 10 loài cá quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam là: trèn sóc, ét mọi, duồng bay, duồng xanh, ngựa xám, trê trắng, chiên, chiên nam, lóc bông và cá hường sông cũng nằm trong mối đe dọa.

Theo đánh giá của VRN, một công trình thủy điện được hoàn thành thì nguồn lợi thủy sản ở đoạn hạ lưu sẽ bị giảm do lượng cá từ thượng nguồn di chuyển xuống bị giữ lại trong lòng hồ. Công trình thủy điện còn làm cho những loại cá có giá trị cao, như: lăng, leo, trèn… giảm mạnh.

* Thiệt hại lớn

Các nhà khoa học của VRN cũng cho rằng, việc xây dựng hàng loạt thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai đã "chặt khúc" dòng sông này ra thành từng đoạn nhỏ, làm mất đi không gian sinh sản và sinh sống của các loài cá. Nếu như những công trình thủy điện Đơn Dương, Đồng Nai 3 và Trị An xây dựng theo kiểu hồ chứa thì Đồng Nai 6 và 6A lại có hồ chứa nằm ngay trên sông. Hồ chứa trên sông rất khó khăn cho việc nuôi và khai thác cá tự nhiên. Tại hội thảo thường niên của VRN vào cuối năm 2012, ông Miên cùng cộng sự của mình cho hay, những hồ thủy điện kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A làm cho việc nuôi cá cực kỳ khó khăn do cơ chế điều tiết nước hàng ngày và nếu có nuôi được cũng không đánh bắt được. 

Nhóm nghiên cứu còn khẳng định, khi thủy điện Đồng Nai 6 và 6A tích nước, không gian sinh tồn và nơi sinh sản của các loài cá kích thước lớn có giá trị cao, như: cá lăng, cá trèn, cá sơn dài, cá leo, cá mè núi sẽ bị mất. Một thực tế đã diễn ra là khi thủy điện Đồng Nai 4 (dạng hồ chứa kiểu sông) tích nước khiến vùng hạ lưu gần như không có nước trong vòng một tháng làm cho người dân thiếu nước tưới tiêu và cá gần như không có. "Chắc chắn nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đi vào hoạt động, sản lượng các loại cá di cư sinh sản có giá trị cao, kích thước lớn ở khu vực từ chân đập thủy điện Đồng Nai 6 đến hồ Trị An sẽ giảm mạnh", ông Miên nói.

Vân Nam



Thủy điện làm nghèo thủy sản trên sông


Hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đang được nhà đầu tư là Tập đoàn Đức Long Gia Lai "hăm hở" xây dựng, nhưng theo đánh giá của các nhà khoa học thì các dự án này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ngay trên chính dòng sông Đồng Nai.

Các chuyên gia của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) cảnh báo, nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được xây dựng thì nhiều loại cá có giá trị trên sông Đồng Nai sẽ biến mất.

* "Siêu di cư" cũng đầu hàng

Ông Phạm Văn Miên, chuyên gia nghiên cứu về cá trên sông Đồng Nai cho biết, hai loài thủy sản quý thường di cư xuống cửa sông và biển để sinh sản rồi lại ngược lên thượng nguồn để sinh trưởng là cá chình mun và tôm càng xanh. Đây là hai loài có giá trị kinh tế cao nhất của lưu vực sông Đồng Nai trước đây, nhưng từ khi hồ Trị An tích nước cho nhà máy thủy điện hoạt động thì đường di cư của hai loài cá này cũng bị cắt đứt.

 Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.
Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.

Đặc tính của cá chình và tôm càng xanh là khi sinh sản sẽ bơi ra cửa biển, nhưng khi phát triển lại trở ngược vào vùng thượng nguồn của sông. Khi cá, tôm tìm đường đi sinh sản phải đi qua tuabin máy phát điện nên tỷ lệ sống sót rất thấp, đây cũng là nguyên nhân khiến lượng cá bị giảm. Bên cạnh đó, đập nước của nhà máy thủy điện cũng đã chặn đứng việc cá và tôm ngược dòng lên thượng nguồn, chính vì vậy, cá chình và tôm càng xanh phía trên các hồ thủy điện ngày một cạn kiệt dần. Ngoài cá chình mun và tôm càng xanh, sông Đồng Nai còn có 10 loài cá quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam là: trèn sóc, ét mọi, duồng bay, duồng xanh, ngựa xám, trê trắng, chiên, chiên nam, lóc bông và cá hường sông cũng nằm trong mối đe dọa.

Theo đánh giá của VRN, một công trình thủy điện được hoàn thành thì nguồn lợi thủy sản ở đoạn hạ lưu sẽ bị giảm do lượng cá từ thượng nguồn di chuyển xuống bị giữ lại trong lòng hồ. Công trình thủy điện còn làm cho những loại cá có giá trị cao, như: lăng, leo, trèn… giảm mạnh.

* Thiệt hại lớn

Các nhà khoa học của VRN cũng cho rằng, việc xây dựng hàng loạt thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai đã "chặt khúc" dòng sông này ra thành từng đoạn nhỏ, làm mất đi không gian sinh sản và sinh sống của các loài cá. Nếu như những công trình thủy điện Đơn Dương, Đồng Nai 3 và Trị An xây dựng theo kiểu hồ chứa thì Đồng Nai 6 và 6A lại có hồ chứa nằm ngay trên sông. Hồ chứa trên sông rất khó khăn cho việc nuôi và khai thác cá tự nhiên. Tại hội thảo thường niên của VRN vào cuối năm 2012, ông Miên cùng cộng sự của mình cho hay, những hồ thủy điện kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A làm cho việc nuôi cá cực kỳ khó khăn do cơ chế điều tiết nước hàng ngày và nếu có nuôi được cũng không đánh bắt được. 

Nhóm nghiên cứu còn khẳng định, khi thủy điện Đồng Nai 6 và 6A tích nước, không gian sinh tồn và nơi sinh sản của các loài cá kích thước lớn có giá trị cao, như: cá lăng, cá trèn, cá sơn dài, cá leo, cá mè núi sẽ bị mất. Một thực tế đã diễn ra là khi thủy điện Đồng Nai 4 (dạng hồ chứa kiểu sông) tích nước khiến vùng hạ lưu gần như không có nước trong vòng một tháng làm cho người dân thiếu nước tưới tiêu và cá gần như không có. "Chắc chắn nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đi vào hoạt động, sản lượng các loại cá di cư sinh sản có giá trị cao, kích thước lớn ở khu vực từ chân đập thủy điện Đồng Nai 6 đến hồ Trị An sẽ giảm mạnh", ông Miên nói.

Vân Nam



Thủy điện làm nghèo thủy sản trên sông


Hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đang được nhà đầu tư là Tập đoàn Đức Long Gia Lai "hăm hở" xây dựng, nhưng theo đánh giá của các nhà khoa học thì các dự án này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ngay trên chính dòng sông Đồng Nai.

Các chuyên gia của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) cảnh báo, nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được xây dựng thì nhiều loại cá có giá trị trên sông Đồng Nai sẽ biến mất.

* "Siêu di cư" cũng đầu hàng

Ông Phạm Văn Miên, chuyên gia nghiên cứu về cá trên sông Đồng Nai cho biết, hai loài thủy sản quý thường di cư xuống cửa sông và biển để sinh sản rồi lại ngược lên thượng nguồn để sinh trưởng là cá chình mun và tôm càng xanh. Đây là hai loài có giá trị kinh tế cao nhất của lưu vực sông Đồng Nai trước đây, nhưng từ khi hồ Trị An tích nước cho nhà máy thủy điện hoạt động thì đường di cư của hai loài cá này cũng bị cắt đứt.

 Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.
Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.

Đặc tính của cá chình và tôm càng xanh là khi sinh sản sẽ bơi ra cửa biển, nhưng khi phát triển lại trở ngược vào vùng thượng nguồn của sông. Khi cá, tôm tìm đường đi sinh sản phải đi qua tuabin máy phát điện nên tỷ lệ sống sót rất thấp, đây cũng là nguyên nhân khiến lượng cá bị giảm. Bên cạnh đó, đập nước của nhà máy thủy điện cũng đã chặn đứng việc cá và tôm ngược dòng lên thượng nguồn, chính vì vậy, cá chình và tôm càng xanh phía trên các hồ thủy điện ngày một cạn kiệt dần. Ngoài cá chình mun và tôm càng xanh, sông Đồng Nai còn có 10 loài cá quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam là: trèn sóc, ét mọi, duồng bay, duồng xanh, ngựa xám, trê trắng, chiên, chiên nam, lóc bông và cá hường sông cũng nằm trong mối đe dọa.

Theo đánh giá của VRN, một công trình thủy điện được hoàn thành thì nguồn lợi thủy sản ở đoạn hạ lưu sẽ bị giảm do lượng cá từ thượng nguồn di chuyển xuống bị giữ lại trong lòng hồ. Công trình thủy điện còn làm cho những loại cá có giá trị cao, như: lăng, leo, trèn… giảm mạnh.

* Thiệt hại lớn

Các nhà khoa học của VRN cũng cho rằng, việc xây dựng hàng loạt thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai đã "chặt khúc" dòng sông này ra thành từng đoạn nhỏ, làm mất đi không gian sinh sản và sinh sống của các loài cá. Nếu như những công trình thủy điện Đơn Dương, Đồng Nai 3 và Trị An xây dựng theo kiểu hồ chứa thì Đồng Nai 6 và 6A lại có hồ chứa nằm ngay trên sông. Hồ chứa trên sông rất khó khăn cho việc nuôi và khai thác cá tự nhiên. Tại hội thảo thường niên của VRN vào cuối năm 2012, ông Miên cùng cộng sự của mình cho hay, những hồ thủy điện kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A làm cho việc nuôi cá cực kỳ khó khăn do cơ chế điều tiết nước hàng ngày và nếu có nuôi được cũng không đánh bắt được. 

Nhóm nghiên cứu còn khẳng định, khi thủy điện Đồng Nai 6 và 6A tích nước, không gian sinh tồn và nơi sinh sản của các loài cá kích thước lớn có giá trị cao, như: cá lăng, cá trèn, cá sơn dài, cá leo, cá mè núi sẽ bị mất. Một thực tế đã diễn ra là khi thủy điện Đồng Nai 4 (dạng hồ chứa kiểu sông) tích nước khiến vùng hạ lưu gần như không có nước trong vòng một tháng làm cho người dân thiếu nước tưới tiêu và cá gần như không có. "Chắc chắn nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đi vào hoạt động, sản lượng các loại cá di cư sinh sản có giá trị cao, kích thước lớn ở khu vực từ chân đập thủy điện Đồng Nai 6 đến hồ Trị An sẽ giảm mạnh", ông Miên nói.

Vân Nam



Thủy điện làm nghèo thủy sản trên sông


Hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đang được nhà đầu tư là Tập đoàn Đức Long Gia Lai "hăm hở" xây dựng, nhưng theo đánh giá của các nhà khoa học thì các dự án này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ngay trên chính dòng sông Đồng Nai.

Các chuyên gia của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) cảnh báo, nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được xây dựng thì nhiều loại cá có giá trị trên sông Đồng Nai sẽ biến mất.

* "Siêu di cư" cũng đầu hàng

Ông Phạm Văn Miên, chuyên gia nghiên cứu về cá trên sông Đồng Nai cho biết, hai loài thủy sản quý thường di cư xuống cửa sông và biển để sinh sản rồi lại ngược lên thượng nguồn để sinh trưởng là cá chình mun và tôm càng xanh. Đây là hai loài có giá trị kinh tế cao nhất của lưu vực sông Đồng Nai trước đây, nhưng từ khi hồ Trị An tích nước cho nhà máy thủy điện hoạt động thì đường di cư của hai loài cá này cũng bị cắt đứt.

 Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.
Dạng hồ chứa kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A sẽ rất khó cho việc nuôi cá và đánh bắt. Trong ảnh: Nuôi cá bè trên hồ Trị An.

Đặc tính của cá chình và tôm càng xanh là khi sinh sản sẽ bơi ra cửa biển, nhưng khi phát triển lại trở ngược vào vùng thượng nguồn của sông. Khi cá, tôm tìm đường đi sinh sản phải đi qua tuabin máy phát điện nên tỷ lệ sống sót rất thấp, đây cũng là nguyên nhân khiến lượng cá bị giảm. Bên cạnh đó, đập nước của nhà máy thủy điện cũng đã chặn đứng việc cá và tôm ngược dòng lên thượng nguồn, chính vì vậy, cá chình và tôm càng xanh phía trên các hồ thủy điện ngày một cạn kiệt dần. Ngoài cá chình mun và tôm càng xanh, sông Đồng Nai còn có 10 loài cá quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam là: trèn sóc, ét mọi, duồng bay, duồng xanh, ngựa xám, trê trắng, chiên, chiên nam, lóc bông và cá hường sông cũng nằm trong mối đe dọa.

Theo đánh giá của VRN, một công trình thủy điện được hoàn thành thì nguồn lợi thủy sản ở đoạn hạ lưu sẽ bị giảm do lượng cá từ thượng nguồn di chuyển xuống bị giữ lại trong lòng hồ. Công trình thủy điện còn làm cho những loại cá có giá trị cao, như: lăng, leo, trèn… giảm mạnh.

* Thiệt hại lớn

Các nhà khoa học của VRN cũng cho rằng, việc xây dựng hàng loạt thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai đã "chặt khúc" dòng sông này ra thành từng đoạn nhỏ, làm mất đi không gian sinh sản và sinh sống của các loài cá. Nếu như những công trình thủy điện Đơn Dương, Đồng Nai 3 và Trị An xây dựng theo kiểu hồ chứa thì Đồng Nai 6 và 6A lại có hồ chứa nằm ngay trên sông. Hồ chứa trên sông rất khó khăn cho việc nuôi và khai thác cá tự nhiên. Tại hội thảo thường niên của VRN vào cuối năm 2012, ông Miên cùng cộng sự của mình cho hay, những hồ thủy điện kiểu sông như thủy điện Đồng Nai 6 và 6A làm cho việc nuôi cá cực kỳ khó khăn do cơ chế điều tiết nước hàng ngày và nếu có nuôi được cũng không đánh bắt được. 

Nhóm nghiên cứu còn khẳng định, khi thủy điện Đồng Nai 6 và 6A tích nước, không gian sinh tồn và nơi sinh sản của các loài cá kích thước lớn có giá trị cao, như: cá lăng, cá trèn, cá sơn dài, cá leo, cá mè núi sẽ bị mất. Một thực tế đã diễn ra là khi thủy điện Đồng Nai 4 (dạng hồ chứa kiểu sông) tích nước khiến vùng hạ lưu gần như không có nước trong vòng một tháng làm cho người dân thiếu nước tưới tiêu và cá gần như không có. "Chắc chắn nếu thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đi vào hoạt động, sản lượng các loại cá di cư sinh sản có giá trị cao, kích thước lớn ở khu vực từ chân đập thủy điện Đồng Nai 6 đến hồ Trị An sẽ giảm mạnh", ông Miên nói.

Vân Nam



Gieo trồng vụ đông


(ĐN)- Ông Phạm Minh Đạo, Giám đốc Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn cho biết, vụ đông – xuân 2012-2013, nông dân trong tỉnh đã xuống giống được trên 80% diện tích so với kế hoạch. Vụ đông – xuân này, toàn tỉnh xuống giống gần 38 ngàn hécta cây hàng năm. Trong đó, loại cây có diện tích gieo trồng lớn trong vụ đông – xuân là: lúa, bắp, rau, mì, mía và đậu các loại. Hiện một số nơi trong tỉnh, nông dân đã bắt đầu thu hoạch vụ đông – xuân sớm. Năng suất một số cây trồng đã thu hoạch đạt tương đương hoặc cao hơn vụ đông – xuân 2011-2012. Tuy nhiên, giá bán một số loại nông sản, như: lúa, bắp, rau lại thấp hơn so với năm trước.

Khánh Minh

 

 



Gieo trồng vụ đông


(ĐN)- Ông Phạm Minh Đạo, Giám đốc Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn cho biết, vụ đông – xuân 2012-2013, nông dân trong tỉnh đã xuống giống được trên 80% diện tích so với kế hoạch. Vụ đông – xuân này, toàn tỉnh xuống giống gần 38 ngàn hécta cây hàng năm. Trong đó, loại cây có diện tích gieo trồng lớn trong vụ đông – xuân là: lúa, bắp, rau, mì, mía và đậu các loại. Hiện một số nơi trong tỉnh, nông dân đã bắt đầu thu hoạch vụ đông – xuân sớm. Năng suất một số cây trồng đã thu hoạch đạt tương đương hoặc cao hơn vụ đông – xuân 2011-2012. Tuy nhiên, giá bán một số loại nông sản, như: lúa, bắp, rau lại thấp hơn so với năm trước.

Khánh Minh

 

 



Gieo trồng vụ đông


(ĐN)- Ông Phạm Minh Đạo, Giám đốc Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn cho biết, vụ đông – xuân 2012-2013, nông dân trong tỉnh đã xuống giống được trên 80% diện tích so với kế hoạch. Vụ đông – xuân này, toàn tỉnh xuống giống gần 38 ngàn hécta cây hàng năm. Trong đó, loại cây có diện tích gieo trồng lớn trong vụ đông – xuân là: lúa, bắp, rau, mì, mía và đậu các loại. Hiện một số nơi trong tỉnh, nông dân đã bắt đầu thu hoạch vụ đông – xuân sớm. Năng suất một số cây trồng đã thu hoạch đạt tương đương hoặc cao hơn vụ đông – xuân 2011-2012. Tuy nhiên, giá bán một số loại nông sản, như: lúa, bắp, rau lại thấp hơn so với năm trước.

Khánh Minh

 

 



Giá cá nước ngọt bán tại ao, hồ cao


 Thu hoạch cá nước ngọt tại xã Tân Hạnh (TP. Biên Hòa).
Thu hoạch cá nước ngọt tại xã Tân Hạnh (TP. Biên Hòa).

(ĐN)- Một số nông dân tại các vùng nuôi cá nước ngọt lớn thuộc TP. Biên Hòa, các huyện Định Quán và Trảng Bom cho hay, giá cá nước ngọt, như: chép, điêu hồng, lóc, rô đồng bán tại bè, ao, hồ đang giữ khá cao. Cụ thể, cá chép khoảng 45-46 ngàn đồng/kg, điêu hồng 40-42 ngàn đồng/kg, rô đồng từ 35- 36 ngàn đồng/kg… và đầu ra tương đối thuận lợi. Với giá bán trên, người nuôi lời khoảng 5-6 ngàn đồng/kg. Đây là mức giá cao nhất trong vòng 4 năm trở lại đây. So với thời điểm trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ, giá cá bán tại các bè, ao hồ vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên, tại các chợ lớn thuộc TP. Biên Hòa, giá cá nước ngọt bán lẻ đã hạ từ 10-20 ngàn đồng/kg so với tết và trở lại mức giá bình thường như trước Tết Nguyên đán khoảng 10 ngày. 

  Hương Giang

 



Giá cá nước ngọt bán tại ao, hồ cao


 Thu hoạch cá nước ngọt tại xã Tân Hạnh (TP. Biên Hòa).
Thu hoạch cá nước ngọt tại xã Tân Hạnh (TP. Biên Hòa).

(ĐN)- Một số nông dân tại các vùng nuôi cá nước ngọt lớn thuộc TP. Biên Hòa, các huyện Định Quán và Trảng Bom cho hay, giá cá nước ngọt, như: chép, điêu hồng, lóc, rô đồng bán tại bè, ao, hồ đang giữ khá cao. Cụ thể, cá chép khoảng 45-46 ngàn đồng/kg, điêu hồng 40-42 ngàn đồng/kg, rô đồng từ 35- 36 ngàn đồng/kg… và đầu ra tương đối thuận lợi. Với giá bán trên, người nuôi lời khoảng 5-6 ngàn đồng/kg. Đây là mức giá cao nhất trong vòng 4 năm trở lại đây. So với thời điểm trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ, giá cá bán tại các bè, ao hồ vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên, tại các chợ lớn thuộc TP. Biên Hòa, giá cá nước ngọt bán lẻ đã hạ từ 10-20 ngàn đồng/kg so với tết và trở lại mức giá bình thường như trước Tết Nguyên đán khoảng 10 ngày. 

  Hương Giang

 



Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

Tỉnh Đồng Nai lần đầu tiên tổ chức lễ hội chùa Ông - Vietnam Plus


Lễ hội chùa Ông, một nét văn hóa của cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ, đã được
tỉnh Đồng Nai lần đầu tiên tổ chức chiều 19/2 tại ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành
phố Biên Hòa.


Theo đó, lễ hội chùa Ông (Thất phủ cổ miếu) sẽ kéo dài tới ngày 22/2 với
nhiều hoạt động như lễ nghinh thần, lễ rước đức Quan Công tuần du qua các tuyến
đường, lễ cúng hoa đăng và thả hoa đăng trên sông Đồng Nai… Ngoài ra, còn có các
buổi biểu diễn Lân-Sư-Rồng, thư pháp, võ thuật và tuồng cổ do các hội quán người
Hoa tại Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện.

 

Theo Ban trị sự Thất phủ cổ miếu, lễ hội chùa Ông được tỉnh Đồng Nai lần
đầu tiên tổ chức đã đáp ứng lòng mong mỏi của cả cộng đồng. Ước tính, trong thời
gian diễn ra lễ hội,có hàng chục nghìn du khách đến dâng hương, cầu an.

 

Ông Huỳnh Hữu Nghĩa, Phó Ban trị sự cho biết ngoài tham dự lễ hội chùa
Ông, du khách khi đến xã Hiệp Hòa còn có thể thăm quan nhiều địa điểm khác, bởi
trên địa bàn xã còn có 3 di tích lịch sử cấp quốc gia, 1 di tích cấp tỉnh, 40
ngôi mộ cổ, 10 ngôi nhà cổ… Đây cũng là một trong ba ngôi làng cổ ở khu vực phía
Nam mà Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã chọn để đưa vào danh sách những ngôi
làng cổ của Việt Nam.

 

Để lễ hội diễn ra thành công, ban tổ chức sẽ niêm yết giá một số mặt hàng,
đảm bảo không để xảy ra tình trạng ép giá.

 

Chùa Ông là di tích lịch sử cấp quốc gia thuộc ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa,
thành phố Biên Hòa, được xây dựng năm 1684, đây là cơ sở văn hóa đầu tiên của
cộng đồng người Hoa ở Nam bộ, đánh dấu mốc lịch sử quá trình chung sống của cộng
đồng người Việt và người Hoa trong công cuộc khai hoang, lập nghiệp và bảo vệ
vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai cũng như sự giao lưu văn hóa trong hơn 300 năm
qua./.

Source Article from http://www.vietnamplus.vn/Home/Tinh-Dong-Nai-lan-dau-tien-to-chuc-le-hoi-chua-Ong/20132/183656.vnplus



Đâm chết người vì mâu thuẫn tại quán karaoke - Báo Đồng Nai




Quán karaoke nơi xảy ra vụ án
Quán karaoke nơi xảy ra vụ án

(ĐN)- Ngày 19-2, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh vừa bắt giữ Trần Phước Hưng (29 tuổi) và Trần Ngọc Hùng Anh (23 tuổi) đều ngụ tại phường Thống Nhất, TP.Biên Hòa để điều tra về hành vi giết người; đồng thời bố trí cán bộ điều tra theo dõi Trần Chí Tâm (22 tuổi, ngụ phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa) đang nằm điều trị tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai vì có liên quan đến vụ án.

Trước đó, vào khoảng 21 giờ 30, ngày 18-2, anh Nguyễn Ngọc Dũng (30 tuổi, ngụ phường Bửu Long, TP.Biên Hòa) cùng nhóm bạn (6 người) rủ nhau đi hát karaoke tại quán Hải Triều (đóng tại khu phố 4, phường Thống Nhất, TP.Biên Hòa) có xích mích lời qua tiếng lại với nhóm của Nguyễn Thành Tài (32 tuổi, ngụ phường Thống Nhất) cùng Hưng, Hùng Anh, Tâm và Ngọc Hân cũng đang hát ở phòng bên cạnh. Dũng đã dùng tay đấm vào mặt Tài. Ngay lập tức nhóm của Tài đã xông vào đánh Dũng. Nhóm của Dũng sau đó cũng kéo ra tấn công lại. Trong lúc ẩu đả nhau tại sân quán karaoke, Tài đã rút dao bấm từ trong người ra đâm vào ngực làm Dũng gục ngay tại chỗ. Riêng Tài, Tâm cũng bị nhóm của Dùng tấn công làm bị thương phải nhập viện cấp cứu. Sau khi gây án, các đối tượng liên quan giữa hai nhóm trên đã bỏ trốn. Anh Dũng được mọi người đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai nhưng do vết thương quá nặng nên đã tử vong lúc 23 giờ cùng ngày.

Sau khi vụ việc xảy ra, lực lượng công an đã có mặt tại hiện trường tiến hành điều tra. Ngoài Tâm đang được theo dõi tại bệnh viện, các đối tượng Hưng, Anh đều bị bắt giữ. Riêng Tài, sau khi cấp cứu tại bệnh viện nhưng biết Dũng đã tử vong nên đã tìm cách bỏ trốn.

Hiện vụ việc đang được cơ quan công an tiếp tục điều tra, truy bắt các đối tượng liên quan.

Trần Danh

 

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/phapluat/201302/dam-chet-nguoi-vi-mau-thuan-tai-quan-karaoke-2219980/



Thứ Hai, 18 tháng 2, 2013

Đồng Nai: Hơn 90% lao động đã trở lại làm việc sau Tết - cand.com


Ông Đoàn Văn Đây, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai cho biết: Theo báo cáo nhanh từ các công ty, dù người lao động chưa trở lại làm việc đủ 100%, nhưng tất cả các bộ phận, dây chuyền sản xuất tại các doanh nghiệp đã hoạt động từ sáng 18/2. Người lao động trở lại làm việc bình thường sau Tết Nguyên đán là một tín hiệu vui đối với các doanh nghiệp. Bởi có nhiều năm, sau Tết công nhân thường bỏ chỗ làm cũ nên các doanh nghiệp tại Đồng Nai luôn rơi vào tình trạng "khát" lao động, sản xuất vì thế mà gặp khó khăn.

Cũng theo ông Đây, trong những ngày Tết Quý Tỵ, một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Đồng Nai vẫn tổ chức sản xuất. Người lao động đi làm trong những ngày này ngoài được hưởng 300% lương so với ngày thường còn được nhận thêm tiền thưởng và lì xì

Source Article from http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/2/192018.cand



Sông Đồng Nai bị ô nhiễm nặng - Người Lao Động




Nhiều đoạn "chết lâm sàng"














Phập phồng vì các hồ chứa

Vị trí tiếp giáp cửa sông tạo điều kiện thuận lợi cho TPHCM phát triển một hệ thống giao thông đa dạng. Thế nhưng, hàng loạt công trình thủy lợi – thủy điện xây dựng và vận hành trên thượng nguồn sông Đồng Nai khiến TP bị đe dọa nghiêm trọng. 










Source Article from http://nld.com.vn/20130218110936842p0c1002/song-dong-nai-bi-o-nhiem-nang.htm



Cửa ngõ phía Đông vẫn thông thoáng - Báo Đồng Nai


Những ngày qua, khi người dân các tỉnh đổ về lại TP. Hồ Chí Minh để làm việc sau kỳ nghỉ tết, cửa ngõ phía Đông của TP. Hồ Chí Minh nhìn chung vẫn thông thoáng. Trong khi đó, hướng xe lưu thông từ phía miền Tây liên tiếp từ mùng 4 tới nay bị kẹt xe nghiêm trọng.

Trái ngược với dự đoán của nhiều người, sáng qua, mùng 9 tết, ngày làm việc đầu tiên sau một kỳ nghỉ dài, đoạn đường từ Đồng Nai về TP.Hồ Chí Minh qua xa lộ Hà Nội không xảy ra hiện tượng kẹt xe, thậm chí, còn thông thoáng hơn cả những ngày thường trước tết!

* Khi người dân tự điều tiết

Trên màn hình kiểm tra của Trung tâm điều hành VOV giao thông TP.Hồ Chí Minh trong chiều chủ nhật 17-2 và sáng qua, các điểm nóng, như: ngã tư Thủ Đức, ngã tư Bình Thái, cầu Sài Gòn, các phương tiện giao thông vẫn di chuyển với tốc độ bình thường, kể cả "rừng" xe gắn máy. Các phóng viên, cộng tác viên khu vực này đã có những ngày trực rảnh rỗi.



Trạm thu phí xa lộ Hà Nội sáng 18-2 vẫn rất thông thoáng.
Trạm thu phí xa lộ Hà Nội sáng 18-2 vẫn rất thông thoáng.

Cũng có một số điểm có tình trạng ùn tắc cục bộ nhưng không nghiêm trọng, như: bến phà Cát Lái từ hướng Đồng Nai vào TP.Hồ Chí Minh, quốc lộ 13 từ hướng Bình Dương về TP.Hồ Chí Minh hay ngã tư Vũng Tàu, nơi lượng người đi du lịch đổ về trong những giờ cao điểm.

Anh Hoàng Trọng Khoa, một tài xế xe khách từ Huế vào TP. Hồ Chí Minh cho biết: "Mấy năm trước, vào những ngày này, cánh tài xế chúng tôi ai cũng rất sợ khi đi qua đoạn đường từ cầu Đồng Nai đến Suối Tiên, ngã tư Thủ Đức nhưng năm nay tôi chạy 3 chuyến đi – về thấy đường rất thoáng".

Lý giải cho hiện tượng này, ông Thượng Thanh Hải, Phó giám đốc Bến xe Miền Đông, cho rằng, trục quốc lộ 1 cửa ngõ phía Đông vào TP. Hồ Chí Minh năm nay có thêm 3 công trình quan trọng được đưa vào sử dụng, đó là cầu vượt ngã tư Thủ Đức, cầu vượt Hàng Xanh và cầu ở Khu công nghệ cao, đồng thời, đường sá được mở ra thông thoáng. Nhưng quan trọng là người người dân trở lại TP.Hồ Chí Minh làm việc được "rải" ra chứ không tập trung vào vài ngày cuối như mọi năm. Kỳ nghỉ tết dài ngày, các thông tin báo, đài đã giúp người dân tự biết điều chỉnh lịch di chuyển của mình cho hợp lý.

* Và nỗ lực của cơ quan chức năng

Các lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) ở khu vực Đông Nam bộ cũng dự báo được rằng năm nay, những người làm ăn xa đã tính toán được chuyện tàu xe và lưu lượng xe khách ở các tỉnh phía Bắc trở lại Nam ít hơn, được kéo giãn trong nhiều ngày hơn, sẽ không gây ra ùn tắc. Tuy nhiên, khả năng kẹt xe do lượng xe gắn máy từ các tỉnh lân cận đổ về TP.Hồ Chí Minh vào những ngày cuối kỳ nghỉ tết sẽ nhiều, nên CSGT 6 tỉnh, thành ở Đông Nam bộ: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP.Hồ Chí Minh, Lâm Đồng đã ký kết giải quyết ùn tắc giao thông.

Bên cạnh lực lượng CSGT, các lực lượng tự vệ, thanh niên xung kích cũng vào cuộc để điều tiết giao thông tại các tuyến điểm quan trọng. Các kênh phát thanh chuyên về tư vấn giao thông của Đài Tiếng nói nhân dân TP.Hồ Chí Minh và Đài Tiếng nói Việt Nam cũng vào cuộc với kế hoạch rất chi tiết, góp phần thông tin nhanh cho các tài xế chọn lựa tuyến đường hợp lý.

Bà Đỗ Thị Tuyết Lan, Trưởng phòng Giao thông TP.Hồ Chí Minh thuộc Kênh giao thông quốc gia (VOV-GT) Đài Tiếng nói Việt Nam, nói rằng, đài đã chuẩn bị một đội ngũ hơn 50 người, gồm: kỹ thuật viên, biên tập viên, phóng viên phòng thu, phóng viên hiện trường luôn trực liên tục trong các ngày từ 27 tết đến nay. Các phóng viên và cộng tác viên được bố trí có mặt tại hầu hết các điểm nóng để thông tin, cập nhật nhanh tình hình giao thông, đặc biệt tại các cửa ngõ phía Đông – Tây của TP.Hồ Chí Minh từ 6 đến 23 giờ mỗi ngày.

Những nỗ lực của các ngành chức năng đã góp phần tạo ra hình ảnh đẹp về giao thông tại cửa ngõ phía Đông thành phố lớn nhất nước, góp phần tạo ra một cái tết thanh bình và vui tươi cho hàng triệu người dân.

Chinh Vũ

 

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/dongnambo/201302/Cua-ngo-phia-dong-van-thong-thoang-2219750/



Báo Đồng Nai phải tích cực góp phần quảng bá hình ảnh địa phương - Báo Đồng Nai


(ĐN)- Đó là một trong những nội dung mà đồng chí Huỳnh Văn Tới, Ủy viên Ban TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao đổi với cán bộ, biên tập viên, phóng viên báo Đồng Nai tại buổi gặp mặt thân mật đầu năm diễn ra vào sáng 18-2.



đồng chí Huỳnh Văn Tới  phát biểu tại buổi gặp mặt đầu năm với cán bộ, phóng viên báo Đồng Nai
Đồng chí Huỳnh Văn Tới phát biểu tại buổi gặp mặt đầu năm với cán bộ, phóng viên báo Đồng Nai

Thay mặt Tỉnh ủy, đồng chí Huỳnh Văn Tới ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những đổi mới của Báo Đồng Nai trong thời gian qua. Trong đó, báo đã thực hiện được sự chỉ đạo của Ban thường vụ Tỉnh ủy là tập trung nâng cấp Báo Đồng Nai điện tử. Theo đó, vào những ngày Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013 vừa qua, Báo Đồng Nai đã bám sát được các lĩnh vực, thông tin kịp thời các sự kiện diễn ra trong tỉnh, trong nước và trên thế giới.

Tuy nhiên đồng chí cũng lưu ý, việc thông tin của báo vẫn còn ở mức độ "thòm thèm", chưa khai thác tận cùng các vấn đề, chưa có chiều sâu. Đồng chí cho rằng, báo chí của Đồng Nai cần phải trở thành một bộ phận trí tuệ của Đảng bộ tỉnh; đồng thời chú trọng thông tin, phản ánh những vấn đề ở vùng sâu, vùng xa. Đồng chí Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy mong muốn, năm 2013, Báo Đồng Nai sẽ tiếp tục đổi mới, trong đó cần chú trọng các nội dung phản bác các quan điểm sai trái; tích cực góp phần quảng bá hình ảnh của tỉnh, của đất nước và trước mắt là tập trung tuyên truyền, lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 1992….

Tại buổi gặp mặt, đồng chí Trần Huy Thanh, Tổng biên tập Báo Đồng Nai cho biết, trong dịp Tết Nguyên đán 2013, Báo Đồng Nai điện tử đã có hơn 70 tin, bài, ảnh phản ánh các hoạt động trong dịp Tết. Dịp này, Ban biên tập Báo Đồng Nai đã khen thưởng 1 tập thể và 5 cá nhân có thành tích xuất sắc trong dịp Tết Nguyên đán 2013.

Phương Hằng

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201302/Bao-dong-Nai-phai-gop-phan-quang-ba-hinh-anh-dia-phuong-2219735/



Sau tết, giá rau tiếp tục giảm


(ĐN) – Ngày 18-2, tại các vùng trồng rau lớn trong tỉnh thuộc Xuân Lộc, Định Quán, Thống Nhất giá rau ăn trái, như: khổ qua, dưa leo, bầu, bí chỉ còn khoảng 1.500 đồng/kg, nhưng đầu ra vẫn tương đối khó khăn. Trong đó, những khu vực vùng sâu, rau ăn trái loại không được đẹp không có thương lái đến mua.

Theo một số thương lái, dịp này nhu cầu tiêu thụ rau ăn trái giảm nhiều, trong khi nguồn cung từ các tỉnh khác đưa về địa bàn khá nhiều dẫn đến rau dội hàng, giảm mạnh. Đồng thời, dịp này nhiều công ty xí nghiệp trên địa bàn tình cũng như các tỉnh lân cận, công nhân nghỉ về quê ăn tết chưa vào nhiều, giảm đáng kể nguồn tiêu thụ.

Ngoài ra, các loại rau ăn lá, như: mồng tơi, cải xanh, cải ngọt, dền giá cũng chỉ dao động 2.000-2.500 đồng/kg.

Khánh Minh