Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

Nhiều hoạt động diễn ra tại Lễ hội chùa Ông


Quang cảnh buổi họp báo
Quang cảnh buổi họp báo

(ĐN)- Sáng ngày 1-2, Ban trị sự Thất phủ cổ miếu (Di tích chùa Ông, xã Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa) phối hợp cùng Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tổ chức họp báo công bố chương trình Lễ hội chùa Ông lần thứ nhất năm 2013.

Theo đó, Lễ hội sẽ diễn ra trong 4 ngày: từ ngày 19 đến 22-2 (tức từ ngày 11 đến ngày 14-1 âm lịch). Trong chương trình sẽ diễn ra các hoạt động chính như: Lễ nghinh thần; dâng hương; biểu diễn ca nhạc chào xuân; biểu diễn Lân Sư Rồng; Lễ rước Đức Quan Công tuần du trên đường phố và Lễ cúng hoa đăng, phóng đăng trên sông Đồng Nai… Bên cạnh đó, các gian hàng như: cho chữ đầu năm, ký họa chân dung, biểu diễn và trưng bày thư pháp, biểu diễn võ thuật,… cũng sẽ được tổ chức để phục vụ du khách đến tham quan.

Được biết, kinh phí tổ chức lễ hội là trên 2 tỷ đồng được vận động từ các nguồn lực xã hội hóa trong và ngoài tỉnh.

Văn Truyên

 



Khánh thành hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1 khu kinh tế mở Long Hưng


Một góc khu nhà tái định cư tại Khu kinh tế mở Long Hưng
Một góc khu nhà tái định cư tại Khu kinh tế mở Long Hưng

(ĐN) – Ngày 31-1, Khu kinh tế mở Long Hưng (xã Long Hưng, TP.Biên Hoà) do Liên hiệp HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai (Donacoop) làm chủ đầu tư đã tổ chức lễ khánh thành hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1.

Khu kinh tế mở Long Hưng có tổng diện tích trên 1.500 héc ta, gồm 5 dự án thành phần với mức vốn đầu tư ban đầu trên 2 tỷ USD, trong đó có 2 dự án lớn là Water Front có diện tích 366 héc ta  (liên doanh với Công ty An Phú Long, Tập đoàn Kepel Land) và dự án Aqua City diện tích 305 héc ta (liên doanh với Vina Capital). Dịp này, UBND TP.Biên Hoà cũng trao hơn 90 giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà và đất cho các hộ dân tái định cư tại đây.

Vân Nam

 

 



Thứ trưởng Bộ LĐTB-XH thăm và chúc Tết các Mẹ VNAH và Anh hùng LLVT


(ĐN)- Ngày 30-1, đoàn công tác của Bộ Lao động, thương binh và xã hội (LĐTB-XH) do Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh dẫn đầu đã đến thăm hỏi, chúc Tết các mẹ Việt Nam anh hùng ở huyện Long Thành, trong đó có mẹ Võ Thị Thàng, sinh năm 1920 (ở ấp Bình Lâm, xã Lộc An, có 3 con là liệt sĩ) và mẹ Bùi Thị Điểm, sinh năm 1919 (ở ấp Hàng Gòn, xã Lộc An, cũng có 3 người con hy sinh trong kháng chiến). Thứ trưởng đã ân cần thăm hỏi, động viên và trao tặng quà Tết các mẹ nhân dịp Tết Nguyên Đán sắp tới.

Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh thăm và chúc Tết các Mẹ VNAH và Anh hùng LLVT tại Đồng Nai
Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh thăm, chúc Tết các Mẹ VNAH và Anh hùng LLVT tại Đồng Nai

Tiếp đó, đoàn đã đến TP.Biên Hòa thăm, tặng quà Tết cho Anh hùng lực lượng vũ trang Lê Bá Ước (nguyên Trung đoàn trưởng, kiêm Chính ủy Đoàn 10 Đặc công Rừng Sác) ở phường Quyết Thắng và thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thanh Sơn (sinh năm 1933, xã Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa).

Hạnh Dung



Họp mặt người có uy tín và hộ sản xuất, kinh doanh giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số


(ĐN)- 220 người có uy tín và hộ sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKD) trong đồng bào dân tộc thiểu số vừa có buổi họp mặt vào sáng 31-1, tại nhà khách 71 do Ban Dân tộc tỉnh tổ chức. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Trí đã tới dự.

Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Trí tặng bằng khen cho người có uy tín và hộ SXKD giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số
Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Trí tặng bằng khen cho người có uy tín và hộ SXKD giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tại buổi họp mặt, ông Điểu Bảo, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh cho biết, theo Quyết định 18 của Thủ tướng Chính phủ, hiện nay Đồng Nai có 177 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Năm qua, những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã phối hợp với các cơ quan của tỉnh, tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật tại 47 điểm có đông đồng bào dân tộc thiểu số, với hơn 5.700 lượt người tham dự. Bằng uy tín của mình, đội ngũ những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã tích cực vận động đồng bào chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; lao động, học tập và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu dân cư. Hàng tháng, hàng quý, Ban Dân tộc tỉnh đều phối hợp với UBND cấp huyện tổ chức gặp mặt, trao đổi thông tin, kịp thời giải đáp những thắc mắc của người có uy tín về những vấn đề mà bà con dân tộc thiểu số quan tâm.

Bên cạnh đó, qua báo cáo của UBND các huyện, đến cuối năm 2012 toàn tỉnh có 74 hộ đồng bào dân tộc thiểu số SXKD giỏi với mức thu nhập từ 50 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/hộ/năm. Ngoài việc làm ăn có hiệu quả, các hộ đồng bào dân tộc thiểu số SXKD giỏi của tỉnh còn có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế của địa phương, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. Trong đó, riêng ông Sơn Ngọc Diệp, dân tộc Khmer, KP1, phường Xuân Bình, TX.Long Khánh, mỗi năm tạo công ăn việc làm cho hơn 1 ngàn lao động từ trang trại chăn nuôi gia cầm của gia đình ông. Ông cũng đã được bầu chọn là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Dịp này, UBND tỉnh đã tặng bằng khen cho 18 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động công tác dân tộc và 11 hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số có thành tích trong hoạt động SXKD năm 2012.

Phương Hằng

 



Họp mặt người có uy tín và hộ sản xuất, kinh doanh giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số


(ĐN)- 220 người có uy tín và hộ sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKD) trong đồng bào dân tộc thiểu số vừa có buổi họp mặt vào sáng 31-1, tại nhà khách 71 do Ban Dân tộc tỉnh tổ chức. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Trí đã tới dự.

Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Trí tặng bằng khen cho người có uy tín và hộ SXKD giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số
Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Trí tặng bằng khen cho người có uy tín và hộ SXKD giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tại buổi họp mặt, ông Điểu Bảo, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh cho biết, theo Quyết định 18 của Thủ tướng Chính phủ, hiện nay Đồng Nai có 177 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Năm qua, những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã phối hợp với các cơ quan của tỉnh, tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật tại 47 điểm có đông đồng bào dân tộc thiểu số, với hơn 5.700 lượt người tham dự. Bằng uy tín của mình, đội ngũ những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã tích cực vận động đồng bào chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; lao động, học tập và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu dân cư. Hàng tháng, hàng quý, Ban Dân tộc tỉnh đều phối hợp với UBND cấp huyện tổ chức gặp mặt, trao đổi thông tin, kịp thời giải đáp những thắc mắc của người có uy tín về những vấn đề mà bà con dân tộc thiểu số quan tâm.

Bên cạnh đó, qua báo cáo của UBND các huyện, đến cuối năm 2012 toàn tỉnh có 74 hộ đồng bào dân tộc thiểu số SXKD giỏi với mức thu nhập từ 50 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/hộ/năm. Ngoài việc làm ăn có hiệu quả, các hộ đồng bào dân tộc thiểu số SXKD giỏi của tỉnh còn có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế của địa phương, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. Trong đó, riêng ông Sơn Ngọc Diệp, dân tộc Khmer, KP1, phường Xuân Bình, TX.Long Khánh, mỗi năm tạo công ăn việc làm cho hơn 1 ngàn lao động từ trang trại chăn nuôi gia cầm của gia đình ông. Ông cũng đã được bầu chọn là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Dịp này, UBND tỉnh đã tặng bằng khen cho 18 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động công tác dân tộc và 11 hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số có thành tích trong hoạt động SXKD năm 2012.

Phương Hằng

 



Đồng Nai: Đốt cỏ gây cháy lớn xưởng phế liệu - Tuổi Trẻ



|

31/01/2013 21:21

Đồng Nai: Đốt cỏ gây cháy lớn xưởng phế liệu

TTM – Vào khoảng 17g ngày 31-1, một vụ cháy lớn tại xưởng phế liệu không tên tại khu phố 4, phường Trảng Dài, TP Biên Hòa (Đồng Nai) đã thiêu rụi một căn nhà cấp 4, khiến hàng chục hộ dân xung quanh hốt hoảng.

Ảnh: NGÔ THIÊN PHÚC

Theo thông tin ban đầu từ người dân, trước đó chừng 30 phút có một người đốt bãi cỏ cạnh xưởng phế liệu trên. Do cỏ khô dễ cháy cộng với gió lớn khiến ngọn lửa bén sang xưởng chứa phê liệu cùng ngôi nhà cấp 4 của ông Nguyễn Sỹ Luân. Trong khi này, bãi chứa phế liệu có nhiều nguyên vật liệu dễ cháy như túi ni lông, vải vụn, nhựa, hóa chất…khiến trong phút chốc ngọn lửa đã bao trùm cả một khu vực chừng 100m2. Nhiều ngôi nhà gần khu vực cháy phải di dời đồ đạc ra ngoài, nhiều người dân cũng phải di tản do khói độc từ các thùng hóa chất bị cháy lan rộng ra xung quanh.

Nhận được tin báo, Sở Cảnh sát PCCC Đồng Nai đã huy động 4 xe chữa cháy và hơn 40 cán bộ chiến sĩ chuyên nghiệp đến dập tắt ngọn lửa. Sau gần 3g đồng hồ, đám cháy cơ bản được khống chế.

Hiện thiệt hại và nguyên nhân vụ cháy vẫn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.

NGÔ THIÊN PHÚC

Source Article from http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Chinh-tri-Xa-hoi/Chinh-tri-Xa-hoi/210067,Dong-Nai-Dot-co-gay-chay-lon-xuong-phe-lieu.ttm



Đồng Nai: Đốt cỏ gây cháy lớn xưởng phế liệu - Tuổi Trẻ



|

31/01/2013 21:21

Đồng Nai: Đốt cỏ gây cháy lớn xưởng phế liệu

TTM – Vào khoảng 17g ngày 31-1, một vụ cháy lớn tại xưởng phế liệu không tên tại khu phố 4, phường Trảng Dài, TP Biên Hòa (Đồng Nai) đã thiêu rụi một căn nhà cấp 4, khiến hàng chục hộ dân xung quanh hốt hoảng.

Ảnh: NGÔ THIÊN PHÚC

Theo thông tin ban đầu từ người dân, trước đó chừng 30 phút có một người đốt bãi cỏ cạnh xưởng phế liệu trên. Do cỏ khô dễ cháy cộng với gió lớn khiến ngọn lửa bén sang xưởng chứa phê liệu cùng ngôi nhà cấp 4 của ông Nguyễn Sỹ Luân. Trong khi này, bãi chứa phế liệu có nhiều nguyên vật liệu dễ cháy như túi ni lông, vải vụn, nhựa, hóa chất…khiến trong phút chốc ngọn lửa đã bao trùm cả một khu vực chừng 100m2. Nhiều ngôi nhà gần khu vực cháy phải di dời đồ đạc ra ngoài, nhiều người dân cũng phải di tản do khói độc từ các thùng hóa chất bị cháy lan rộng ra xung quanh.

Nhận được tin báo, Sở Cảnh sát PCCC Đồng Nai đã huy động 4 xe chữa cháy và hơn 40 cán bộ chiến sĩ chuyên nghiệp đến dập tắt ngọn lửa. Sau gần 3g đồng hồ, đám cháy cơ bản được khống chế.

Hiện thiệt hại và nguyên nhân vụ cháy vẫn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.

NGÔ THIÊN PHÚC

Source Article from http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Chinh-tri-Xa-hoi/Chinh-tri-Xa-hoi/210067,Dong-Nai-Dot-co-gay-chay-lon-xuong-phe-lieu.ttm



Khánh thành hạ tầng dự án 2 tỉ USD tại Đồng Nai - Lao động


Đây là một trong rất ít dự án tại Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung vẫn đảm bảo tiến độ thi công và triển khai dự án, trong bối cảnh nhiều dự án BĐS bị ngừng trệ do khó khăn về kinh tế và sự trầm lắng của thị trường BĐS. Khu đô thị kinh tế mở Long Hưng- do DonaCoop làm chủ đầu tư- có tổng quy mô hơn 1.500ha, bao gồm 5 dự án thành phần với tổng số vốn đầu tư ban đầu trên 2 tỉ USD,  trong đó có 2 dự án lớn liên doanh với Công ty An Phú Long, Tập đoàn Keppel Land (Water Front-366ha) và VinaCapital (Aqua City-305ha).

Source Article from http://laodong.com.vn/Bat-dong-san/Khanh-thanh-ha-tang-du-an-2-ty-USD-tai-Dong-Nai/101390.bld



Khánh thành hạ tầng dự án 2 tỉ USD tại Đồng Nai - Lao động


Đây là một trong rất ít dự án tại Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung vẫn đảm bảo tiến độ thi công và triển khai dự án, trong bối cảnh nhiều dự án BĐS bị ngừng trệ do khó khăn về kinh tế và sự trầm lắng của thị trường BĐS. Khu đô thị kinh tế mở Long Hưng- do DonaCoop làm chủ đầu tư- có tổng quy mô hơn 1.500ha, bao gồm 5 dự án thành phần với tổng số vốn đầu tư ban đầu trên 2 tỉ USD,  trong đó có 2 dự án lớn liên doanh với Công ty An Phú Long, Tập đoàn Keppel Land (Water Front-366ha) và VinaCapital (Aqua City-305ha).

Source Article from http://laodong.com.vn/Bat-dong-san/Khanh-thanh-ha-tang-du-an-2-ty-USD-tai-Dong-Nai/101390.bld



Dự kiến thu ngân sách tăng 15%


(ĐN) – Ngày 30-1, Sở Tài chính tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013. Đến dự có Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc.

Ký kết thi đua ngành Tài chính.
Ký kết thi đua ngành Tài chính.

Theo kế hoạch Sở Tài chính đề ra, tổng dự toán thu ngân sách Nhà nước của năm 2013 là 32.456 tỷ đồng, tăng 15% so với thực hiện năm 2012, trong đó dự toán thu trong cân đối 30.750 tỷ đồng và thu quản lý qua ngân sách 1.706 tỷ đồng. Đối với phân bổ dự toán chi ngân sách, tổng mức chi trên 11.398 tỷ đồng, tăng 16% so với dự toán năm 2012, trong đó chi trong cân đối hơn 9.692 tỷ đồng, chi quản lý 1.706 tỷ đồng.

Được biết, năm 2012 thu ngân sách của tỉnh đạt trên 28.940 tỷ đồng, đạt 104% so với dự toán và tăng 15% so với cùng kỳ; trong đó thu cân đối là 27.130 tỷ đồng và các khoản thu được để lại chi quản lý  hơn 1.809 tỷ đồng.

Vân Nam     

 



Khảo sát, lấy ý kiến thanh niên công nhân


(ĐN)- Viện Nghiên cứu thanh niên (Trung ương Đoàn) phối hợp cùng Tỉnh đoàn Đồng Nai đã tổ chức thực hiện khảo sát, lấy ý kiến thanh niên công nhân trên địa bàn tỉnh về các vấn đề đang được dư luận quan tâm, như: điều kiện lao động, chế độ lương thưởng tết, kiến thức về pháp luật, sức khỏe sinh sản… đối với trên 250 thanh niên công nhân tại các khu nhà trọ thuộc xã Hóa An và tại một số công ty trên địa bàn tỉnh.

V. Truyên

 



Dự kiến thu ngân sách tăng 15%


(ĐN) – Ngày 30-1, Sở Tài chính tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013. Đến dự có Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc.

Ký kết thi đua ngành Tài chính.
Ký kết thi đua ngành Tài chính.

Theo kế hoạch Sở Tài chính đề ra, tổng dự toán thu ngân sách Nhà nước của năm 2013 là 32.456 tỷ đồng, tăng 15% so với thực hiện năm 2012, trong đó dự toán thu trong cân đối 30.750 tỷ đồng và thu quản lý qua ngân sách 1.706 tỷ đồng. Đối với phân bổ dự toán chi ngân sách, tổng mức chi trên 11.398 tỷ đồng, tăng 16% so với dự toán năm 2012, trong đó chi trong cân đối hơn 9.692 tỷ đồng, chi quản lý 1.706 tỷ đồng.

Được biết, năm 2012 thu ngân sách của tỉnh đạt trên 28.940 tỷ đồng, đạt 104% so với dự toán và tăng 15% so với cùng kỳ; trong đó thu cân đối là 27.130 tỷ đồng và các khoản thu được để lại chi quản lý  hơn 1.809 tỷ đồng.

Vân Nam     

 



Dự kiến thu ngân sách tăng 15%


(ĐN) – Ngày 30-1, Sở Tài chính tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013. Đến dự có Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Minh Phúc.

Ký kết thi đua ngành Tài chính.
Ký kết thi đua ngành Tài chính.

Theo kế hoạch Sở Tài chính đề ra, tổng dự toán thu ngân sách Nhà nước của năm 2013 là 32.456 tỷ đồng, tăng 15% so với thực hiện năm 2012, trong đó dự toán thu trong cân đối 30.750 tỷ đồng và thu quản lý qua ngân sách 1.706 tỷ đồng. Đối với phân bổ dự toán chi ngân sách, tổng mức chi trên 11.398 tỷ đồng, tăng 16% so với dự toán năm 2012, trong đó chi trong cân đối hơn 9.692 tỷ đồng, chi quản lý 1.706 tỷ đồng.

Được biết, năm 2012 thu ngân sách của tỉnh đạt trên 28.940 tỷ đồng, đạt 104% so với dự toán và tăng 15% so với cùng kỳ; trong đó thu cân đối là 27.130 tỷ đồng và các khoản thu được để lại chi quản lý  hơn 1.809 tỷ đồng.

Vân Nam     

 



Khảo sát, lấy ý kiến thanh niên công nhân


(ĐN)- Viện Nghiên cứu thanh niên (Trung ương Đoàn) phối hợp cùng Tỉnh đoàn Đồng Nai đã tổ chức thực hiện khảo sát, lấy ý kiến thanh niên công nhân trên địa bàn tỉnh về các vấn đề đang được dư luận quan tâm, như: điều kiện lao động, chế độ lương thưởng tết, kiến thức về pháp luật, sức khỏe sinh sản… đối với trên 250 thanh niên công nhân tại các khu nhà trọ thuộc xã Hóa An và tại một số công ty trên địa bàn tỉnh.

V. Truyên

 



Đội nữ dân phòng ở xã có 99% đồng bào có đạo


Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 (huyện Thống Nhất) với 9 thành viên được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ giữa tháng 1-2012. Qua một năm hoạt động, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã tích cực, góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn có 99% đồng bào có đạo.

* Hoạt động tích cực

Ngay sau khi thành lập, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ công an xã tuần tra kiểm soát địa bàn để phòng, chống tội phạm; phối hợp tổ chức và tham gia cùng các ban, ngành của địa phương tuyên truyền cho người dân chấp hành các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương thông qua các buổi sinh hoạt của các chi hội, các ban ấp.

Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.
Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.

Căn cứ tình hình thực tế về ANTT tại địa bàn, Đội nữ dân phòng đã có sự linh động trong việc phòng, chống và phối hợp với nhiều đơn vị của xã thực hiện việc trấn áp các loại tội phạm. Thực hiện theo quy chế hoạt động của địa phương, Đội nữ dân phòng thường xuyên phân công các đội viên kết hợp với các chiến sĩ công an, Ban Chỉ huy quân sự xã thực hiện được 36 buổi tuần tra đêm. Cùng với Công an xã và Hội Liên hiệp phụ nữ các ấp: Dốc Mơ 1, Dốc Mơ 2 và Dốc Mơ 3, Đội nữ dân phòng đã tổ chức tuyên truyền, vận động gần 1,2 ngàn cán bộ, hội viên phụ nữ và quần chúng nhân dân 3 ấp tham gia phòng ngừa, tấn công tội phạm.

* "Đảm việc nước"

Từ khi thành lập đến nay, mặc dù còn bỡ ngỡ về chuyên môn nghiệp vụ, đa số chị em trong đội còn bận rộn với việc gia đình, sức khỏe hạn chế so với nam giới, nhưng nhờ sự nhiệt huyết, tận tâm với công việc và luôn cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã đạt được nhiều thành tích đáng kể.

Điển hình, khoảng 1 giờ ngày 20-3-2012, nhờ nguồn tin phát hiện của Đội nữ dân phòng mà lực lượng tuần tra đêm của xã, gồm: công an, dân quân thường trực, thanh niên xung kích đã phát hiện và bắt được hai đối tượng mua bán cần sa là Khương Mường Khìn (21 tuổi) và Lục Văn Ba (18 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đang trên đường mang 5 gói cần sa mới mua để về bán lại cho các bạn nghiện. Đêm 19-8-2012, với sự hỗ trợ của Đội nữ dân phòng, tổ tuần tra của Công an xã Gia Tân 1 đã phát hiện, bắt quả tang hai đối tượng trộm chó chuyên nghiệp là Bùi Ngọc Linh (22 tuổi) và Đinh Thành Thiện (24 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đến địa bàn xã Gia Tân 1 trộm chó.

Trung tá Vi Bá Chuyên, Trưởng công an xã Gia Tân 1, cho biết: "Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Đội nữ dân phòng mà công tác bắt cướp, đuổi trộm của lực lượng công an xã có nhiều thuận lợi. Thời gian qua, Đội nữ dân phòng đã không ngại khó khăn, luôn sát cánh cùng lực lượng công an tuần tra kiểm soát địa bàn, góp phần giữ gìn ANTT ở địa phương".

Với sự mềm dẻo, thuyết phục nhẹ nhàng, các chị em trong Đội nữ dân phòng còn hỗ trợ địa phương thực hiện hòa giải thành công 3 vụ xin ly hôn, giúp gia đình họ hòa hợp; 1 vụ bạo hành gia đình và 1 vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn xã. Đối với các vụ liên quan đến ANTT tại địa phương, Đội nữ dân phòng cũng đã tổ chức tuyên truyền được 29 buổi, với gần 22 ngàn lượt người tham dự. Thông qua việc kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý nhân hộ khẩu, Đội nữ dân phòng đã phát hiện và báo cơ quan chức năng địa phương xử lý 10 trường hợp làm trái quy định pháp luật.

Với thành tích đã đạt được, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 xác định, trong năm tới sẽ có kế hoạch nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các thành viên trong đội; tích cực phối hợp với các lực lượng khác của địa phương xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội, thực hiện "4 không" (không sử dụng, không sản xuất, không buôn bán, không vận chuyển và tàng trữ) với ma túy. Đội cũng lên kế hoạch cho việc nhân rộng các mô hình điểm về ANTT phù hợp với điều kiện của địa phương để áp dụng vào việc đảm bảo ANTT trên địa bàn xã.

Tố Tâm

 

 

 



Bồi dưỡng nâng cao kiến thức về quốc phòng


(ĐN)- Theo báo cáo của Hội đồng giáo dục quốc phòng – an ninh tỉnh năm 2012, công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho các đối tượng theo phân cấp đã được triển khai thực hiện đúng theo quy định. Hội đồng các cấp ngày càng được kiện toàn và tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai đầy đủ, kịp thời các văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác lãnh đạo, chỉ đạo bồi dưỡng, giáo dục kiến thức quốc phòng – an ninh cho các đối tượng.

Trong năm qua, Hội đồng giáo dục quốc phòng – an ninh tỉnh đã tổ chức bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho 840 cán bộ chủ chốt là đối tượng 2 và 3 của các sở, ban, ngành; gần 23 ngàn lượt chức sắc, nhà tu hành, chức việc các tôn giáo, công nhân lao động trong các khu, cụm công nghiệp và trên 127 ngàn lượt học sinh, sinh viên của các trường THPT, trung cấp, cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh. Công tác bồi dưỡng đã góp phần nâng cao nhận thức, hành động của các đối tượng.

Đức Việt

 



Đội nữ dân phòng ở xã có 99% đồng bào có đạo


Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 (huyện Thống Nhất) với 9 thành viên được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ giữa tháng 1-2012. Qua một năm hoạt động, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã tích cực, góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn có 99% đồng bào có đạo.

* Hoạt động tích cực

Ngay sau khi thành lập, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ công an xã tuần tra kiểm soát địa bàn để phòng, chống tội phạm; phối hợp tổ chức và tham gia cùng các ban, ngành của địa phương tuyên truyền cho người dân chấp hành các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương thông qua các buổi sinh hoạt của các chi hội, các ban ấp.

Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.
Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.

Căn cứ tình hình thực tế về ANTT tại địa bàn, Đội nữ dân phòng đã có sự linh động trong việc phòng, chống và phối hợp với nhiều đơn vị của xã thực hiện việc trấn áp các loại tội phạm. Thực hiện theo quy chế hoạt động của địa phương, Đội nữ dân phòng thường xuyên phân công các đội viên kết hợp với các chiến sĩ công an, Ban Chỉ huy quân sự xã thực hiện được 36 buổi tuần tra đêm. Cùng với Công an xã và Hội Liên hiệp phụ nữ các ấp: Dốc Mơ 1, Dốc Mơ 2 và Dốc Mơ 3, Đội nữ dân phòng đã tổ chức tuyên truyền, vận động gần 1,2 ngàn cán bộ, hội viên phụ nữ và quần chúng nhân dân 3 ấp tham gia phòng ngừa, tấn công tội phạm.

* "Đảm việc nước"

Từ khi thành lập đến nay, mặc dù còn bỡ ngỡ về chuyên môn nghiệp vụ, đa số chị em trong đội còn bận rộn với việc gia đình, sức khỏe hạn chế so với nam giới, nhưng nhờ sự nhiệt huyết, tận tâm với công việc và luôn cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã đạt được nhiều thành tích đáng kể.

Điển hình, khoảng 1 giờ ngày 20-3-2012, nhờ nguồn tin phát hiện của Đội nữ dân phòng mà lực lượng tuần tra đêm của xã, gồm: công an, dân quân thường trực, thanh niên xung kích đã phát hiện và bắt được hai đối tượng mua bán cần sa là Khương Mường Khìn (21 tuổi) và Lục Văn Ba (18 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đang trên đường mang 5 gói cần sa mới mua để về bán lại cho các bạn nghiện. Đêm 19-8-2012, với sự hỗ trợ của Đội nữ dân phòng, tổ tuần tra của Công an xã Gia Tân 1 đã phát hiện, bắt quả tang hai đối tượng trộm chó chuyên nghiệp là Bùi Ngọc Linh (22 tuổi) và Đinh Thành Thiện (24 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đến địa bàn xã Gia Tân 1 trộm chó.

Trung tá Vi Bá Chuyên, Trưởng công an xã Gia Tân 1, cho biết: "Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Đội nữ dân phòng mà công tác bắt cướp, đuổi trộm của lực lượng công an xã có nhiều thuận lợi. Thời gian qua, Đội nữ dân phòng đã không ngại khó khăn, luôn sát cánh cùng lực lượng công an tuần tra kiểm soát địa bàn, góp phần giữ gìn ANTT ở địa phương".

Với sự mềm dẻo, thuyết phục nhẹ nhàng, các chị em trong Đội nữ dân phòng còn hỗ trợ địa phương thực hiện hòa giải thành công 3 vụ xin ly hôn, giúp gia đình họ hòa hợp; 1 vụ bạo hành gia đình và 1 vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn xã. Đối với các vụ liên quan đến ANTT tại địa phương, Đội nữ dân phòng cũng đã tổ chức tuyên truyền được 29 buổi, với gần 22 ngàn lượt người tham dự. Thông qua việc kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý nhân hộ khẩu, Đội nữ dân phòng đã phát hiện và báo cơ quan chức năng địa phương xử lý 10 trường hợp làm trái quy định pháp luật.

Với thành tích đã đạt được, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 xác định, trong năm tới sẽ có kế hoạch nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các thành viên trong đội; tích cực phối hợp với các lực lượng khác của địa phương xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội, thực hiện "4 không" (không sử dụng, không sản xuất, không buôn bán, không vận chuyển và tàng trữ) với ma túy. Đội cũng lên kế hoạch cho việc nhân rộng các mô hình điểm về ANTT phù hợp với điều kiện của địa phương để áp dụng vào việc đảm bảo ANTT trên địa bàn xã.

Tố Tâm

 

 

 



Đội nữ dân phòng ở xã có 99% đồng bào có đạo


Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 (huyện Thống Nhất) với 9 thành viên được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ giữa tháng 1-2012. Qua một năm hoạt động, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã tích cực, góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn có 99% đồng bào có đạo.

* Hoạt động tích cực

Ngay sau khi thành lập, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ công an xã tuần tra kiểm soát địa bàn để phòng, chống tội phạm; phối hợp tổ chức và tham gia cùng các ban, ngành của địa phương tuyên truyền cho người dân chấp hành các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương thông qua các buổi sinh hoạt của các chi hội, các ban ấp.

Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.
Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.

Căn cứ tình hình thực tế về ANTT tại địa bàn, Đội nữ dân phòng đã có sự linh động trong việc phòng, chống và phối hợp với nhiều đơn vị của xã thực hiện việc trấn áp các loại tội phạm. Thực hiện theo quy chế hoạt động của địa phương, Đội nữ dân phòng thường xuyên phân công các đội viên kết hợp với các chiến sĩ công an, Ban Chỉ huy quân sự xã thực hiện được 36 buổi tuần tra đêm. Cùng với Công an xã và Hội Liên hiệp phụ nữ các ấp: Dốc Mơ 1, Dốc Mơ 2 và Dốc Mơ 3, Đội nữ dân phòng đã tổ chức tuyên truyền, vận động gần 1,2 ngàn cán bộ, hội viên phụ nữ và quần chúng nhân dân 3 ấp tham gia phòng ngừa, tấn công tội phạm.

* "Đảm việc nước"

Từ khi thành lập đến nay, mặc dù còn bỡ ngỡ về chuyên môn nghiệp vụ, đa số chị em trong đội còn bận rộn với việc gia đình, sức khỏe hạn chế so với nam giới, nhưng nhờ sự nhiệt huyết, tận tâm với công việc và luôn cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã đạt được nhiều thành tích đáng kể.

Điển hình, khoảng 1 giờ ngày 20-3-2012, nhờ nguồn tin phát hiện của Đội nữ dân phòng mà lực lượng tuần tra đêm của xã, gồm: công an, dân quân thường trực, thanh niên xung kích đã phát hiện và bắt được hai đối tượng mua bán cần sa là Khương Mường Khìn (21 tuổi) và Lục Văn Ba (18 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đang trên đường mang 5 gói cần sa mới mua để về bán lại cho các bạn nghiện. Đêm 19-8-2012, với sự hỗ trợ của Đội nữ dân phòng, tổ tuần tra của Công an xã Gia Tân 1 đã phát hiện, bắt quả tang hai đối tượng trộm chó chuyên nghiệp là Bùi Ngọc Linh (22 tuổi) và Đinh Thành Thiện (24 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đến địa bàn xã Gia Tân 1 trộm chó.

Trung tá Vi Bá Chuyên, Trưởng công an xã Gia Tân 1, cho biết: "Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Đội nữ dân phòng mà công tác bắt cướp, đuổi trộm của lực lượng công an xã có nhiều thuận lợi. Thời gian qua, Đội nữ dân phòng đã không ngại khó khăn, luôn sát cánh cùng lực lượng công an tuần tra kiểm soát địa bàn, góp phần giữ gìn ANTT ở địa phương".

Với sự mềm dẻo, thuyết phục nhẹ nhàng, các chị em trong Đội nữ dân phòng còn hỗ trợ địa phương thực hiện hòa giải thành công 3 vụ xin ly hôn, giúp gia đình họ hòa hợp; 1 vụ bạo hành gia đình và 1 vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn xã. Đối với các vụ liên quan đến ANTT tại địa phương, Đội nữ dân phòng cũng đã tổ chức tuyên truyền được 29 buổi, với gần 22 ngàn lượt người tham dự. Thông qua việc kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý nhân hộ khẩu, Đội nữ dân phòng đã phát hiện và báo cơ quan chức năng địa phương xử lý 10 trường hợp làm trái quy định pháp luật.

Với thành tích đã đạt được, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 xác định, trong năm tới sẽ có kế hoạch nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các thành viên trong đội; tích cực phối hợp với các lực lượng khác của địa phương xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội, thực hiện "4 không" (không sử dụng, không sản xuất, không buôn bán, không vận chuyển và tàng trữ) với ma túy. Đội cũng lên kế hoạch cho việc nhân rộng các mô hình điểm về ANTT phù hợp với điều kiện của địa phương để áp dụng vào việc đảm bảo ANTT trên địa bàn xã.

Tố Tâm

 

 

 



Đội nữ dân phòng ở xã có 99% đồng bào có đạo


Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 (huyện Thống Nhất) với 9 thành viên được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ giữa tháng 1-2012. Qua một năm hoạt động, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã tích cực, góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn có 99% đồng bào có đạo.

* Hoạt động tích cực

Ngay sau khi thành lập, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ công an xã tuần tra kiểm soát địa bàn để phòng, chống tội phạm; phối hợp tổ chức và tham gia cùng các ban, ngành của địa phương tuyên truyền cho người dân chấp hành các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương thông qua các buổi sinh hoạt của các chi hội, các ban ấp.

Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.
Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 trong ngày thành lập.

Căn cứ tình hình thực tế về ANTT tại địa bàn, Đội nữ dân phòng đã có sự linh động trong việc phòng, chống và phối hợp với nhiều đơn vị của xã thực hiện việc trấn áp các loại tội phạm. Thực hiện theo quy chế hoạt động của địa phương, Đội nữ dân phòng thường xuyên phân công các đội viên kết hợp với các chiến sĩ công an, Ban Chỉ huy quân sự xã thực hiện được 36 buổi tuần tra đêm. Cùng với Công an xã và Hội Liên hiệp phụ nữ các ấp: Dốc Mơ 1, Dốc Mơ 2 và Dốc Mơ 3, Đội nữ dân phòng đã tổ chức tuyên truyền, vận động gần 1,2 ngàn cán bộ, hội viên phụ nữ và quần chúng nhân dân 3 ấp tham gia phòng ngừa, tấn công tội phạm.

* "Đảm việc nước"

Từ khi thành lập đến nay, mặc dù còn bỡ ngỡ về chuyên môn nghiệp vụ, đa số chị em trong đội còn bận rộn với việc gia đình, sức khỏe hạn chế so với nam giới, nhưng nhờ sự nhiệt huyết, tận tâm với công việc và luôn cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 đã đạt được nhiều thành tích đáng kể.

Điển hình, khoảng 1 giờ ngày 20-3-2012, nhờ nguồn tin phát hiện của Đội nữ dân phòng mà lực lượng tuần tra đêm của xã, gồm: công an, dân quân thường trực, thanh niên xung kích đã phát hiện và bắt được hai đối tượng mua bán cần sa là Khương Mường Khìn (21 tuổi) và Lục Văn Ba (18 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đang trên đường mang 5 gói cần sa mới mua để về bán lại cho các bạn nghiện. Đêm 19-8-2012, với sự hỗ trợ của Đội nữ dân phòng, tổ tuần tra của Công an xã Gia Tân 1 đã phát hiện, bắt quả tang hai đối tượng trộm chó chuyên nghiệp là Bùi Ngọc Linh (22 tuổi) và Đinh Thành Thiện (24 tuổi), đều ngụ tại huyện Định Quán, khi cả hai đến địa bàn xã Gia Tân 1 trộm chó.

Trung tá Vi Bá Chuyên, Trưởng công an xã Gia Tân 1, cho biết: "Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Đội nữ dân phòng mà công tác bắt cướp, đuổi trộm của lực lượng công an xã có nhiều thuận lợi. Thời gian qua, Đội nữ dân phòng đã không ngại khó khăn, luôn sát cánh cùng lực lượng công an tuần tra kiểm soát địa bàn, góp phần giữ gìn ANTT ở địa phương".

Với sự mềm dẻo, thuyết phục nhẹ nhàng, các chị em trong Đội nữ dân phòng còn hỗ trợ địa phương thực hiện hòa giải thành công 3 vụ xin ly hôn, giúp gia đình họ hòa hợp; 1 vụ bạo hành gia đình và 1 vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn xã. Đối với các vụ liên quan đến ANTT tại địa phương, Đội nữ dân phòng cũng đã tổ chức tuyên truyền được 29 buổi, với gần 22 ngàn lượt người tham dự. Thông qua việc kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý nhân hộ khẩu, Đội nữ dân phòng đã phát hiện và báo cơ quan chức năng địa phương xử lý 10 trường hợp làm trái quy định pháp luật.

Với thành tích đã đạt được, Đội nữ dân phòng xã Gia Tân 1 xác định, trong năm tới sẽ có kế hoạch nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các thành viên trong đội; tích cực phối hợp với các lực lượng khác của địa phương xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội, thực hiện "4 không" (không sử dụng, không sản xuất, không buôn bán, không vận chuyển và tàng trữ) với ma túy. Đội cũng lên kế hoạch cho việc nhân rộng các mô hình điểm về ANTT phù hợp với điều kiện của địa phương để áp dụng vào việc đảm bảo ANTT trên địa bàn xã.

Tố Tâm

 

 

 



Từ ngày 1/2, lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai sửa đổi


Sáng 31/1 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) ban hành kèm theo Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sự tham dự của đại diện các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trung ương và lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại các điểm cầu.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nêu rõ: Quản lý và sử dụng đất đai không chỉ là vấn đề kinh tế rộng lớn, phức tạp, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội rất hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định xã hội và phát triển kinh tế. 

Để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong việc xây dựng Luật đất đai (sửa đổi), ngày 21/1/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 1/2 đến 31/3/2013.

Để việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, hiệu quả, thực sự phát huy được trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, là đợt sinh hoạt chính trị-pháp lý sâu rộng, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp căn cứ vào nhiệm vụ đã được giao trong Kế hoạch của Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, triển khai tốt việc tổ chức thảo luận, lấy ý kiến của mọi tầng lớp nhân dân trên tinh thần dân chủ, công khai, khoa học, với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân góp ý vào dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm. Trong phạm vi chức trách được giao, cần tổng hợp đầy đủ, chính xác ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân để đảm bảo mọi ý kiến của nhân dân được trân trọng và được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tăng cường t uyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). Trong quá trình triển khai tổ chức lấy ý kiến nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố thường xuyên báo cáo tình hình triển khai, các vướng mắc, khó khăn về Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Chính phủ kịp thời chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế.

Đối với các cơ quan thông tấn, báo chí, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến đúng và đầy đủ các nội dung của dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và vận động nhân dân tham gia góp ý kiến đối với dự thảo, phản ánh trung thực, kịp thời các ý kiến đóng góp của nhân dân.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian lấy ý kiến và hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thông qua không còn nhiều, lại trùng với dịp Tết Nguyên đán, vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần quyết liệt chỉ đạo, triển khai theo kế hoạch. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam chỉ đạo các tổ chức thành viên phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp trong quá trình triển khai để việc thực hiện lấy ý kiến nhân dân trở thành đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, phát huy được tâm huyết, trí tuệ của nhân dân cho việc hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang, Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong xây dựng Luật đất đai (sửa đổi).

Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến thông qua hình thức góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản; thảo luận tại hội nghị, hội thảo theo khu vực và theo từng vùng; góp ý thông qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, Trang thông tin điện tử của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đối tượng lấy ý kiến gồm Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp; các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp; tổ chức xã hội-nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác; các doanh nghiệp; các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học; các tầng lớp nhân dân./.



Từ ngày 1/2, lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai sửa đổi


Sáng 31/1 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) ban hành kèm theo Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sự tham dự của đại diện các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trung ương và lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại các điểm cầu.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nêu rõ: Quản lý và sử dụng đất đai không chỉ là vấn đề kinh tế rộng lớn, phức tạp, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội rất hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định xã hội và phát triển kinh tế. 

Để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong việc xây dựng Luật đất đai (sửa đổi), ngày 21/1/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 1/2 đến 31/3/2013.

Để việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, hiệu quả, thực sự phát huy được trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, là đợt sinh hoạt chính trị-pháp lý sâu rộng, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp căn cứ vào nhiệm vụ đã được giao trong Kế hoạch của Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, triển khai tốt việc tổ chức thảo luận, lấy ý kiến của mọi tầng lớp nhân dân trên tinh thần dân chủ, công khai, khoa học, với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân góp ý vào dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm. Trong phạm vi chức trách được giao, cần tổng hợp đầy đủ, chính xác ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân để đảm bảo mọi ý kiến của nhân dân được trân trọng và được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tăng cường t uyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). Trong quá trình triển khai tổ chức lấy ý kiến nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố thường xuyên báo cáo tình hình triển khai, các vướng mắc, khó khăn về Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Chính phủ kịp thời chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế.

Đối với các cơ quan thông tấn, báo chí, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến đúng và đầy đủ các nội dung của dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và vận động nhân dân tham gia góp ý kiến đối với dự thảo, phản ánh trung thực, kịp thời các ý kiến đóng góp của nhân dân.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian lấy ý kiến và hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thông qua không còn nhiều, lại trùng với dịp Tết Nguyên đán, vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần quyết liệt chỉ đạo, triển khai theo kế hoạch. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam chỉ đạo các tổ chức thành viên phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp trong quá trình triển khai để việc thực hiện lấy ý kiến nhân dân trở thành đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, phát huy được tâm huyết, trí tuệ của nhân dân cho việc hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang, Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong xây dựng Luật đất đai (sửa đổi).

Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến thông qua hình thức góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản; thảo luận tại hội nghị, hội thảo theo khu vực và theo từng vùng; góp ý thông qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, Trang thông tin điện tử của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đối tượng lấy ý kiến gồm Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp; các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp; tổ chức xã hội-nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác; các doanh nghiệp; các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học; các tầng lớp nhân dân./.



Từ ngày 1/2, lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai sửa đổi


Sáng 31/1 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) ban hành kèm theo Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sự tham dự của đại diện các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trung ương và lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại các điểm cầu.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nêu rõ: Quản lý và sử dụng đất đai không chỉ là vấn đề kinh tế rộng lớn, phức tạp, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội rất hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định xã hội và phát triển kinh tế. 

Để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong việc xây dựng Luật đất đai (sửa đổi), ngày 21/1/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 1/2 đến 31/3/2013.

Để việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, hiệu quả, thực sự phát huy được trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, là đợt sinh hoạt chính trị-pháp lý sâu rộng, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp căn cứ vào nhiệm vụ đã được giao trong Kế hoạch của Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, triển khai tốt việc tổ chức thảo luận, lấy ý kiến của mọi tầng lớp nhân dân trên tinh thần dân chủ, công khai, khoa học, với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân góp ý vào dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm. Trong phạm vi chức trách được giao, cần tổng hợp đầy đủ, chính xác ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân để đảm bảo mọi ý kiến của nhân dân được trân trọng và được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tăng cường t uyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). Trong quá trình triển khai tổ chức lấy ý kiến nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố thường xuyên báo cáo tình hình triển khai, các vướng mắc, khó khăn về Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Chính phủ kịp thời chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế.

Đối với các cơ quan thông tấn, báo chí, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến đúng và đầy đủ các nội dung của dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và vận động nhân dân tham gia góp ý kiến đối với dự thảo, phản ánh trung thực, kịp thời các ý kiến đóng góp của nhân dân.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian lấy ý kiến và hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thông qua không còn nhiều, lại trùng với dịp Tết Nguyên đán, vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần quyết liệt chỉ đạo, triển khai theo kế hoạch. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam chỉ đạo các tổ chức thành viên phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp trong quá trình triển khai để việc thực hiện lấy ý kiến nhân dân trở thành đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, phát huy được tâm huyết, trí tuệ của nhân dân cho việc hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang, Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong xây dựng Luật đất đai (sửa đổi).

Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến thông qua hình thức góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản; thảo luận tại hội nghị, hội thảo theo khu vực và theo từng vùng; góp ý thông qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, Trang thông tin điện tử của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đối tượng lấy ý kiến gồm Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp; các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp; tổ chức xã hội-nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác; các doanh nghiệp; các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học; các tầng lớp nhân dân./.



Từ ngày 1/2, lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai sửa đổi


Sáng 31/1 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) ban hành kèm theo Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sự tham dự của đại diện các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trung ương và lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại các điểm cầu.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nêu rõ: Quản lý và sử dụng đất đai không chỉ là vấn đề kinh tế rộng lớn, phức tạp, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội rất hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định xã hội và phát triển kinh tế. 

Để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong việc xây dựng Luật đất đai (sửa đổi), ngày 21/1/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 1/2 đến 31/3/2013.

Để việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, hiệu quả, thực sự phát huy được trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, là đợt sinh hoạt chính trị-pháp lý sâu rộng, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp căn cứ vào nhiệm vụ đã được giao trong Kế hoạch của Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, triển khai tốt việc tổ chức thảo luận, lấy ý kiến của mọi tầng lớp nhân dân trên tinh thần dân chủ, công khai, khoa học, với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân góp ý vào dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm. Trong phạm vi chức trách được giao, cần tổng hợp đầy đủ, chính xác ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân để đảm bảo mọi ý kiến của nhân dân được trân trọng và được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tăng cường t uyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). Trong quá trình triển khai tổ chức lấy ý kiến nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố thường xuyên báo cáo tình hình triển khai, các vướng mắc, khó khăn về Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Chính phủ kịp thời chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế.

Đối với các cơ quan thông tấn, báo chí, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến đúng và đầy đủ các nội dung của dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và vận động nhân dân tham gia góp ý kiến đối với dự thảo, phản ánh trung thực, kịp thời các ý kiến đóng góp của nhân dân.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian lấy ý kiến và hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thông qua không còn nhiều, lại trùng với dịp Tết Nguyên đán, vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần quyết liệt chỉ đạo, triển khai theo kế hoạch. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam chỉ đạo các tổ chức thành viên phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp trong quá trình triển khai để việc thực hiện lấy ý kiến nhân dân trở thành đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, phát huy được tâm huyết, trí tuệ của nhân dân cho việc hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang, Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong xây dựng Luật đất đai (sửa đổi).

Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến thông qua hình thức góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản; thảo luận tại hội nghị, hội thảo theo khu vực và theo từng vùng; góp ý thông qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, Trang thông tin điện tử của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đối tượng lấy ý kiến gồm Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp; các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp; tổ chức xã hội-nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác; các doanh nghiệp; các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học; các tầng lớp nhân dân./.



Từ ngày 1/2, lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai sửa đổi


Sáng 31/1 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) ban hành kèm theo Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sự tham dự của đại diện các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trung ương và lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại các điểm cầu.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nêu rõ: Quản lý và sử dụng đất đai không chỉ là vấn đề kinh tế rộng lớn, phức tạp, mà còn là vấn đề chính trị, xã hội rất hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định xã hội và phát triển kinh tế. 

Để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong việc xây dựng Luật đất đai (sửa đổi), ngày 21/1/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 1/2 đến 31/3/2013.

Để việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, hiệu quả, thực sự phát huy được trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, là đợt sinh hoạt chính trị-pháp lý sâu rộng, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp căn cứ vào nhiệm vụ đã được giao trong Kế hoạch của Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, triển khai tốt việc tổ chức thảo luận, lấy ý kiến của mọi tầng lớp nhân dân trên tinh thần dân chủ, công khai, khoa học, với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân góp ý vào dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm. Trong phạm vi chức trách được giao, cần tổng hợp đầy đủ, chính xác ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân để đảm bảo mọi ý kiến của nhân dân được trân trọng và được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tăng cường t uyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). Trong quá trình triển khai tổ chức lấy ý kiến nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố thường xuyên báo cáo tình hình triển khai, các vướng mắc, khó khăn về Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Chính phủ kịp thời chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế.

Đối với các cơ quan thông tấn, báo chí, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến đúng và đầy đủ các nội dung của dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và vận động nhân dân tham gia góp ý kiến đối với dự thảo, phản ánh trung thực, kịp thời các ý kiến đóng góp của nhân dân.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian lấy ý kiến và hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thông qua không còn nhiều, lại trùng với dịp Tết Nguyên đán, vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần quyết liệt chỉ đạo, triển khai theo kế hoạch. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam chỉ đạo các tổ chức thành viên phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp trong quá trình triển khai để việc thực hiện lấy ý kiến nhân dân trở thành đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, phát huy được tâm huyết, trí tuệ của nhân dân cho việc hoàn thiện dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang, Nghị quyết số 563/NQ-UBTVQH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân và tạo sự đồng thuận của nhân dân trong xây dựng Luật đất đai (sửa đổi).

Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến thông qua hình thức góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản; thảo luận tại hội nghị, hội thảo theo khu vực và theo từng vùng; góp ý thông qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, Trang thông tin điện tử của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đối tượng lấy ý kiến gồm Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp; các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp; tổ chức xã hội-nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác; các doanh nghiệp; các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học; các tầng lớp nhân dân./.



Khánh thành Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc


(ĐN)- Phòng GD-ĐT huyện Cẩm Mỹ vừa tổ chức khánh thành giai đoạn 1 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc. Trong giai đoạn 1, Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc được xây dựng,  gồm: khối lớp học 3 tầng (18 phòng học), nhà bảo vệ, nhà để xe, hệ thống cấp điện, cấp nước toàn khu, hệ thống chống sét và phòng cháy chữa cháy, bàn ghế cho học sinh và giáo viên với tổng vốn đầu tư trên 13 tỷ đồng. Thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng giai đoạn 2 gồm: khối hành chính (2 tầng) và hội trường đa năng.

Minh Mẫn



Khánh thành Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc


(ĐN)- Phòng GD-ĐT huyện Cẩm Mỹ vừa tổ chức khánh thành giai đoạn 1 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc. Trong giai đoạn 1, Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc được xây dựng,  gồm: khối lớp học 3 tầng (18 phòng học), nhà bảo vệ, nhà để xe, hệ thống cấp điện, cấp nước toàn khu, hệ thống chống sét và phòng cháy chữa cháy, bàn ghế cho học sinh và giáo viên với tổng vốn đầu tư trên 13 tỷ đồng. Thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng giai đoạn 2 gồm: khối hành chính (2 tầng) và hội trường đa năng.

Minh Mẫn



Bàn giao 1 ngàn căn nhà tình thương


(ĐN)- Ủy ban MTTQ tỉnh đã tổ chức tổng kết việc xây dựng và bàn giao 1 ngàn căn nhà tình thương trên địa bàn tỉnh do Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) công thương Việt Nam tài trợ vào sáng 29-1. Đồng chí Lê Hồng Phương, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy đã đến dự.

Tặng các vật dụng gia đình cho hộ nghèo.
Tặng các vật dụng gia đình cho hộ nghèo.

Tại buổi lễ, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Nguyễn Ngọc Đức cho biết, năm qua Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam đã tài trợ Đồng Nai 20 tỷ đồng để xây dựng 1 ngàn căn nhà tình thương (mỗi căn 20 triệu đồng). Để mỗi căn nhà có giá trị tối thiểu từ 30 triệu đồng trở lên, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ các cấp đã vận động thêm theo phương châm "3 tại chỗ" (gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư) cùng góp sức xây dựng nhà ở cho người nghèo. Theo đó, nhiều nơi ngôi nhà của người nghèo được xây dựng có giá trị gần 60 triệu đồng. Đến nay 11/11 huyện, thị xã, thành phố đã hoàn thành việc xây dựng 1 ngàn căn nhà này.

Đồng chí Vy Văn Vũ, Ủy viên Ban TVTU, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh cho rằng, đây là động lực lớn để các gia đình có thêm niềm tin, hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

Dịp này, Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam còn tặng các vật dụng gia đình thiết yếu cho các hộ nghèo có mặt tại buổi lễ.

Phương Hằng



82% số cơ sở kinh doanh thực phẩm đạt yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm


Chi cục ATVSTP tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2013
Chi cục ATVSTP tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2013

(ĐN) – Đó là một trong những chỉ tiêu chủ yếu được Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh đề ra mới đây tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2013.

Chi cục cho biết, sẽ tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý, thanh tra ATVSTP từ tỉnh đến cơ sở và phấn đấu có 95% cơ sở dịch vụ ăn uống và kinh doanh thực phẩm được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP…

Được biết, năm 2012, qua thanh, kiểm tra, toàn tỉnh đã phát hiện trên 12 ngàn lượt vi phạm và có 77 cơ sở bị xử lý, trên 10 ngàn cơ sở bị nhắc nhở. Bên cạnh đó, công tác truyền thông về đảm bảo ATVSTP tiếp tục được đẩy mạnh, trong đó đã tổ chức được 60 lớp tập huấn với trên 6 ngàn người trực tiếp sản xuất, chế biến, kinh doanh tham dự. Trong năm, xảy ra 5 vụ ngộ độc với 213 người mắc, 3 trường hợp tử vong do sử dụng rượu không rõ nguồn gốc.

Dịp này, 12 cơ sở cũng đã được cấp giấy chứng nhận đã duy trì chương trình kiểm soát ATVSTP đối với loại hình chế biến suất ăn sẵn phục vụ khu công nghiệp tỉnh 2012 và 2 đơn vị được chứng nhận tham gia thực hiện dự án phòng chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm năm 2012.

Nga Sơn



Khánh thành hạ tầng dự án 2 tỷ USD tại Đồng Nai - Lao động


Đây là một trong rất ít dự án tại Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung vẫn đảm bảo tiến độ thi công và triển khai dự án trong bối cảnh nhiều dự án BĐS bị ngừng trệ do khó khăn về kinh tế và sự trầm lắng của thị trường BĐS. Khu đô thị kinh tế mở Long Hưng do DonaCoop làm chủ đầu tư có tổng quy mô hơn 1.500ha bao gồm 5 dự án thành phần với tổng số vốn đầu tư ban đầu trên 2tỷ USD,  trong đó có 2 dự án lớn liên doanh với Công ty An Phú Long, tập đoàn Keppel Land (Water Front-366ha) và VinaCapital (Aqua City-305ha).

Source Article from http://laodong.com.vn/Bat-dong-san/Khanh-thanh-ha-tang-du-an-2-ty-USD-tai-Dong-Nai/101390.bld



Nấm mèo lên gần 100 ngàn đồng/kg - Báo Đồng Nai


(ĐN)- Hiện nay, giá nấm mèo thương lái mua tại các trại ở Đồng Nai là 86-97 ngàn đồng/kg. Trong đó, nấm mèo trắng dao động từ 96-97 ngàn đồng/kg, nấm mèo đen 86-87 ngàn đồng/kg. Theo nông dân ở các vùng trồng nấm lớn thuộc huyện Trảng Bom, TX. Long Khánh, đây là mức giá cao nhất từ trước đến nay. Nguyên nhân khiến giá nấm tăng cao là do nhu cầu tiêu thụ nấm mèo gần đây tăng, trong khi nguồn cung có hạn. Gần đây do ảnh hưởng của thời tiết, nấm bị bệnh nhiều, năng suất giảm. Chị Phạm Thị Xoan, chủ trại nấm ấp 6, xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom) cho hay, với giá nấm như thời điểm này, trừ chi phí người trồng còn lời 16-18 ngàn đồng/kg.

Hương Giang

 

Source Article from http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201301/Nam-meo-len-gan-100-ngan-dongkg-2216692/



Thứ Tư, 30 tháng 1, 2013

Ông Huỳnh Tấn Kiệt tái đắc cử Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Đồng Nai - Lao động


Đồng chí Huỳnh Tấn Kiệt tái đắc cử Chủ tịch LĐLĐ tỉnh. BCH cũng bầu 5 chức danh phó chủ tịch LĐLĐ tỉnh gồm: Đồng chí Đoàn Văn Đây (tái đắc cử), đồng chí Hồ Thanh Hồng (tái đắc cử), đồng chí Nguyễn Thị Nhị, đồng chí Nguyễn Phước Mạnh và đồng chí Tăng Quốc Lập.


Nhiệm kỳ qua, công đoàn trong tỉnh đã kết nạp được 268.701 đoàn viên (đạt trên 191% kế hoạch), thành lập mới 571 CĐCS (đạt trên 163% kế hoạch). Đến nay, toàn tỉnh có 2.492 CĐCS với 474.592 đoàn viên. Trong 5 năm qua, đã có 350 ngàn lượt CNVCLĐ tham gia các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, làm lợi cho Nhà nước và DN trên 335 tỉ đồng. Nhiệm kỳ mới, LĐLĐ tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện NQ01/NQ-ĐCT ngày 18.6.2009 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN về "Đổi mới, nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể", nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp luật cho CNVCLĐ… Phát triển từ 150.000 đoàn viên trở lên và thành lập 350 CĐCS mới, 100% các đơn vị, DN có từ 20 lao động trở lên được thành lập tổ chức công đoàn. Đến năm 2018, các cấp công đoàn bồi dưỡng và giới thiệu 12.000 cán bộ, ĐVCĐ ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp.   

Source Article from http://laodong.com.vn/Cong-doan/Ong-Huynh-Tan-Kiet-tai-dac-cu-Chu-tich-LDLD-tinh-Dong-Nai/101250.bld



Đồng Nai: Đồng chí Huỳnh Tấn Kiệt tái đắc cử Chủ tịch LĐLĐ tỉnh - Lao động


Đồng chí Huỳnh Tấn Kiệt tái đắc cử Chủ tịch LĐLĐ tỉnh. BCH cũng bầu 5 chức danh phó chủ tịch LĐLĐ tỉnh gồm: Đồng chí Đoàn Văn Đây (tái đắc cử), đồng chí Hồ Thanh Hồng (tái đắc cử), đồng chí Nguyễn Thị Nhị, đồng chí Nguyễn Phước Mạnh và đồng chí Tăng Quốc Lập.


Nhiệm kỳ qua, công đoàn trong tỉnh đã kết nạp được 268.701 đoàn viên (đạt trên 191% kế hoạch), thành lập mới 571 CĐCS (đạt trên 163% kế hoạch). Đến nay, toàn tỉnh có 2.492 CĐCS với 474.592 đoàn viên. Trong 5 năm qua, đã có 350 ngàn lượt CNVCLĐ tham gia các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, làm lợi cho Nhà nước và DN trên 335 tỉ đồng. Nhiệm kỳ mới, LĐLĐ tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện NQ01/NQ-ĐCT ngày 18.6.2009 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN về "Đổi mới, nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể", nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp luật cho CNVCLĐ… Phát triển từ 150.000 đoàn viên trở lên và thành lập 350 CĐCS mới, 100% các đơn vị, DN có từ 20 lao động trở lên được thành lập tổ chức công đoàn. Đến năm 2018, các cấp công đoàn bồi dưỡng và giới thiệu 12.000 cán bộ, ĐVCĐ ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp.   

Source Article from http://laodong.com.vn/Cong-doan/Dong-Nai-Dong-chi-Huynh-Tan-Kiet-tai-dac-cu-Chu-tich-LDLD-tinh/101250.bld



Để Công đoàn là chỗ dựa của người lao động


Cần làm gì để tổ chức Công đoàn tiếp tục khẳng định vai trò trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp tục là chỗ dựa đáng tin cậy của giai cấp công nhân lao động… là những vấn đề đặt ra tại Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ IX.

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh chụp hình lưu niệm với Ban chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh (nhiệm kỳ 2013-2018)
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh chụp hình lưu niệm với Ban chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh (nhiệm kỳ 2013-2018)

Nhiều việc phải làm

Theo đồng chí Đoàn Văn Đây, Phó chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh, tình hình lao động và việc làm trên địa bàn tỉnh vẫn cơ bản ổn định. Đồng Nai là tỉnh có đông doanh nghiệp (DN) và lao động nhưng số vụ đình công, tranh chấp lao động thuộc vào loại thấp nhất cả nước, đồng thời tỉnh có nhiều mô hình quan tâm chăm lo đời sống của người lao động. Nói như vậy không có nghĩa là Công đoàn được hài lòng về vai trò của mình, mà vẫn còn nhiều việc phải làm ở phía trước, đó là xây dựng mối quan hệ lao động ngày càng hài hòa hơn, đời sống người lao động phải được không ngừng đảm bảo và nâng cao.

Chị Đinh Thị Thư, công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty TNHH Pouchen (xã Hóa An, TP.Biên Hòa) cho rằng: "Nhiều vấn đề nổi cộm được người lao động chúng tôi đặc biệt quan tâm và kỳ vọng vào tổ chức Công đoàn trong thời điểm hiện nay là phải đảm bảo việc làm ổn định, môi trường làm việc an toàn, thu nhập phải đuổi kịp nhu cầu thực tế của cuộc sống, chính sách quan tâm tới người lao động ngày một nhiều hơn. Công đoàn cần kiến nghị các giải pháp mang tính cấp bách để người lao động có thu nhập thấp được tiếp cận với các dự án nhà ở xã hội, có các khu vui chơi giải trí gần các khu công nghiệp tập trung để công nhân có thể thư giãn sau giờ làm việc… ".

"Muốn xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, trước hết phải xuất phát từ các tổ Công đoàn" -  ông Nguyễn Đăng Khoa, Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Dona Standard (huyện Xuân Lộc) khẳng định. Theo ông Khoa, Công ty TNHH Dona Standard có trên 10 ngàn lao động, gần 99% là đoàn viên Công đoàn. Công đoàn rất coi trọng vai trò của các tổ Công đoàn, trong đó tổ trưởng tổ Công đoàn gần gũi với đoàn viên, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên để phản ánh với Công đoàn cấp trên, từ đó Công đoàn kịp thời thương lượng với ban giám đốc để giải quyết, tránh được những mâu thuẫn phát sinh giữa người lao động và chủ sử dụng lao động.

Ông Khoa bày tỏ mong muốn, thời gian tới Liên đoàn Lao động tỉnh tăng cường các lớp tập huấn nâng cao trình độ và kỹ năng cho cán bộ Công đoàn không chỉ ở các DN đông lao động mà cả các DN nhỏ và vừa.

Cần chính sách phù hợp

Ủy viên Ban TVTU, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Huỳnh Tấn Kiệt cho biết, để thực hiện được các chỉ tiêu cơ bản đề ra tại Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ IX, ngay sau đại hội, Liên đoàn Lao động tỉnh sẽ khẩn trương triển khai nghị quyết tới các Công đoàn cơ sở. Mục tiêu hành động trọng tâm nhất trong thời điểm hiện nay là đưa Nghị quyết đại hội Công đoàn tỉnh sát với thực tiễn đời sống của giai cấp công nhân, người lao động. Các cấp Công đoàn kịp thời nắm bắt tình hình phát sinh từ cơ sở để có giải pháp giải quyết kịp thời. Công đoàn có sự phối hợp chặt chẽ với chủ DN để cùng chăm lo đời sống của người lao động, kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động khi có tranh chấp. Công đoàn tiếp tục đồng hành với giai cấp công nhân, người lao động trong việc nâng cao trình độ, tay nghề…

Phát biểu tại Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ IX, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái cho biết, thời gian tới tỉnh sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước để thực hiện nghiêm chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động, đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Tỉnh sẽ tiếp tục xem xét, giải quyết nhiều kiến nghị của các DN có nhu cầu xây dựng nhà trẻ, trường, lớp mẫu giáo phục vụ nhu cầu gửi con em nhỏ của công nhân lao động. Khi chuyển đổi công năng Khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh cam kết đảm bảo tốt đời sống và việc làm của người lao động.

Để nâng cao đời sống của người lao động, Chủ tịch UBND tỉnh cũng cho biết, tỉnh sẽ tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở dạy nghề, các trường trung cấp và cao đẳng nghề để nâng cao tay nghề cho người lao động. Tăng cường các giải pháp giám sát thực hiện chế độ chính sách liên quan đến tiền lương, tiền công, an toàn vệ sinh lao động, bữa ăn của công nhân… Tỉnh sẽ chỉ đạo quy hoạch và phát triển mạng lưới trạm xe buýt phục vụ đi lại của công nhân lao động trong các khu công nghiệp…  

Đặng Công

 



Quan tâm phong trào khuyến học


(ĐN)- Sáng 30-1, Hội Khuyến học tỉnh đã tổng kết hoạt động năm 2012 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2013.

Thay mặt lãnh đạo tỉnh, đồng chí Bùi Ngọc Thanh, Ủy viên Ban TVTU, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy đánh giá cao hoạt động của Hội Khuyến học tỉnh trong năm qua. Những kết quả hoạt động của Hội rất đáng ghi nhận và góp phần xây dựng một xã hội học tập trên địa bàn tỉnh. Đồng chí cũng lưu ý Hội cần phát huy những kết quả này trong thời gian tới. Riêng với các địa phương có kinh tế – xã hội phát triển thì phong trào khuyến học càng phải được quan tâm đẩy mạnh.

Theo báo cáo của Hội Khuyến học tỉnh, tính đến nay, toàn tỉnh có gần 2.800 chi hội khuyến học thuộc khu phố, ấp, cơ quan, trường học, hội đồng hương, dòng họ, tăng gần 550 chi hội so với năm trước. Về quỹ khuyến học, toàn tỉnh đã vận động được trên 67 tỷ đồng, tăng gần 17 tỷ đồng so với năm 2011. Bên cạnh đó, phong trào tiết kiệm nuôi heo đất khuyến học đã mở rộng đến 8 huyện, với tổng số tiền thu được hơn 5 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ này, đã có hơn 580 ngàn sinh viên, học sinh và hơn 9 ngàn giáo viên được khen thưởng, đồng thời giúp cho hơn 82 ngàn học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp bước đến trường.

Thu Hiển



Phường Long Bình (TP.Biên Hòa): Vô tư làm nhà trên đất rừng!


Lâu nay, tại phường Long Bình liên tục xảy ra những vụ lấn chiếm đất rừng để làm nhà ở. Để kịp thời khắc phục tình trạng này, UBND tỉnh đã yêu cầu các ngành chức năng tiến hành xử lý các trường hợp vi phạm, đồng thời ngăn chặn, chấm dứt tình trạng "biến" đất rừng thành của riêng…

Ông Trần Đình Xướng, Giám đốc Trung tâm lâm nghiệp (TTLN) Biên Hòa cho biết, tình trạng người dân xây dựng nhà, xưởng trái phép trong khu vực này thời gian qua đã gây khó khăn cho công tác quản lý của trung tâm và chính quyền địa phương.

* Nhà, xưởng "phát triển" tràn lan

Theo TTLN Biên Hòa, hiện trung tâm đang quản lý khoảng 4,3 hécta đất rừng lại KP8, phường Long Bình. Tuy nhiên, từ cuối năm 2011 đến nay, nhiều hộ dân đã tự ý sang nhượng, lấn chiếm và xây dựng trái phép trong khu vực đất này. Ông Xướng cho biết, trung tâm không có đủ thẩm quyền để cưỡng chế hay đình chỉ thi công mà chỉ có thể tham mưu, phối hợp cùng UBND phường trong việc hỗ trợ chính quyền địa phương làm nhiệm vụ này. "Hiện nay có khoảng 42 hộ lấn chiếm trên đất của TTLN. Những gia đình này từ nơi khác đến "xẻ" đất rừng rồi lén xây nhà để ở. Khi trung tâm phát hiện thì mọi chuyện đã rồi" – ông Xướng bức xúc.

Một khu đất rừng ở phường Long Bình bị lấn chiếm đang tiến hành xây nhà.
Một khu đất rừng ở phường Long Bình bị lấn chiếm đang tiến hành xây nhà.

Khảo sát khu vực có nhiều nhà lén xây mà TTLN thống kê mới đây, chúng tôi thấy nơi đây "phát triển" quá mức bình thường. Không chỉ có nhà ở cấp 4 mà còn có xưởng sản xuất, nhà trọ, thậm chí cả nhà lầu kiên cố. Trong vai một người tìm mua đất, chúng tôi hỏi thăm một người đàn ông đang đẩy những xe đất để san lấp một khu vực gần đó. Sau một hồi nhìn chúng tôi như thăm dò, ông ta cho biết khu này còn nhiều đất bán, muốn mua diện tích bao nhiêu, giá nào cũng có. "Nghe nói khu vực này sắp giải tỏa, nếu mua đất làm nhà thì mai mốt có được bồi thường không?" – chúng tôi hỏi. Người đàn ông vội xua tay trả lời: "Người ta làm nhà kiên cố hết rồi, giải tỏa thế nào được. Có mua thì quyết định sớm, chứ chậm chân người khác nhảy vào ngay". Nói xong, ông chỉ vào một khu đất đang được san lấp rồi cho biết, lô đất này đã có chủ, chuẩn bị làm nhà.

* Xử lý ra sao?

Theo báo cáo của TTLN Biên Hòa, trong số 29,5 hécta diện tích đất rừng ở phường Long Bình thì trước khi có quyết định giao đất cho trung tâm và trước khi thành lập phường Long Bình (năm 1994) có khoảng 220 hộ dân canh tác trên diện tích 22 hécta. Phần còn lại gồm 1,89 hécta trồng rừng và đất trống, đất đường lô. Riêng diện tích hiện bị lấn chiếm để xây dựng nhà, xưởng trái phép khoảng 3,4 hécta.

Thực tế, từ năm 2007 đến tháng 5-2012, TTLN Biên Hòa đã phối hợp với UBND phường Long Bình tiến hành kiểm tra, lập biên bản đình chỉ thi công, buộc tháo dỡ 80 công trình vi phạm. Ngoài ra, trong năm 2012, UBND phường Long Bình còn tổ chức cưỡng chế 8 hộ vi phạm về việc xây dựng trên đất rừng; đồng thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành 3 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng đối với 3 tổ chức: Công ty TNHH thương mại Hoàng Thúc, Phú Thiên Hương và Doanh nghiệp tư nhân Liên Tùng với số tiền phạt là 105 triệu đồng. Tuy nhiên, tình hình xây dựng trái phép trên đất rừng không dừng lại. Trước những diễn biến phức tạp ở khu vực đất lâm nghiệp thuộc phường Long Bình, UBND tỉnh yêu cầu các ban, ngành chức năng của tỉnh và TP.Biên Hòa kiên quyết xử lý đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân lấn chiếm, xây dựng nhà ở và công trình trái phép trên đất của TTLN. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận giao khoán đất để trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, nếu phát hiện việc chuyển nhượng đất rừng thì UBND tỉnh sẽ xem xét, chỉ đạo xử lý hoặc chuyển cơ quan công an điều tra làm rõ theo quy định của pháp luật.

Ngọc Liên

 

 

 

 

 



Thông tin thêm về hoạt động của IBP Biên Hòa ngày và đêm: Chưa bảo đảm các tiêu chí trong hoạt động kinh doanh


Ngày 30-1, trả lời phóng viên Báo Đồng Nai về tình hình hoạt động của Khu vui chơi và trưng bày sản phẩm IBP Biên Hòa ngày và đêm (gọi tắt là IBP Biên Hòa), ông Phạm Văn Dung, Chánh văn phòng UBND tỉnh cho biết, khu vui chơi nằm trong khu vực đất do Bộ Quốc phòng quản lý. Vừa qua, khi cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, khảo sát, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh chưa bảo đảm đầy đủ các yêu cầu nên tỉnh đã có công văn đề nghị Bộ Quốc phòng tạm ngưng thực hiện dự án Khu thương mại và xúc tiến đầu tư quốc tế IBP Biên Hòa để tiếp tục bổ sung đầy đủ các thủ tục cần thiết trong hoạt động xây dựng và kinh doanh. Cùng ngày, trao đổi với phóng viên Báo Đồng Nai, Chánh văn phòng UBND TP.Biên Hòa Hồ Văn Lộc khẳng định, thành phố chưa nhận được thông tin gì về tình hình hoạt động của IBP Biên Hòa từ phía tỉnh cũng như các ngành chức năng. Vì vậy, việc hoạt động của IBP Biên Hòa thực chất là chưa có sự đồng ý của các ban, ngành chức năng.

Trong khi đó, ngày 29-1, Công ty cổ phần thương mại Vina có công văn số 001/CV/2013 trả lời các tiểu thương về kế hoạch quảng bá khu vui chơi, đồng thời giải trình về các khoản thu trong hoạt động của IBP Biên Hòa. Tuy nhiên, sau khi nhận được văn bản này, đa số tiểu thương không đồng tình, vì cho rằng nội dung trả lời của công ty không xác đáng.

Ban CTBĐ

 

 

 



Thông tin thêm về hoạt động của IBP Biên Hòa ngày và đêm: Chưa bảo đảm các tiêu chí trong hoạt động kinh doanh


Ngày 30-1, trả lời phóng viên Báo Đồng Nai về tình hình hoạt động của Khu vui chơi và trưng bày sản phẩm IBP Biên Hòa ngày và đêm (gọi tắt là IBP Biên Hòa), ông Phạm Văn Dung, Chánh văn phòng UBND tỉnh cho biết, khu vui chơi nằm trong khu vực đất do Bộ Quốc phòng quản lý. Vừa qua, khi cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, khảo sát, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh chưa bảo đảm đầy đủ các yêu cầu nên tỉnh đã có công văn đề nghị Bộ Quốc phòng tạm ngưng thực hiện dự án Khu thương mại và xúc tiến đầu tư quốc tế IBP Biên Hòa để tiếp tục bổ sung đầy đủ các thủ tục cần thiết trong hoạt động xây dựng và kinh doanh. Cùng ngày, trao đổi với phóng viên Báo Đồng Nai, Chánh văn phòng UBND TP.Biên Hòa Hồ Văn Lộc khẳng định, thành phố chưa nhận được thông tin gì về tình hình hoạt động của IBP Biên Hòa từ phía tỉnh cũng như các ngành chức năng. Vì vậy, việc hoạt động của IBP Biên Hòa thực chất là chưa có sự đồng ý của các ban, ngành chức năng.

Trong khi đó, ngày 29-1, Công ty cổ phần thương mại Vina có công văn số 001/CV/2013 trả lời các tiểu thương về kế hoạch quảng bá khu vui chơi, đồng thời giải trình về các khoản thu trong hoạt động của IBP Biên Hòa. Tuy nhiên, sau khi nhận được văn bản này, đa số tiểu thương không đồng tình, vì cho rằng nội dung trả lời của công ty không xác đáng.

Ban CTBĐ

 

 

 



Phường Long Bình (TP.Biên Hòa): Vô tư làm nhà trên đất rừng!


Lâu nay, tại phường Long Bình liên tục xảy ra những vụ lấn chiếm đất rừng để làm nhà ở. Để kịp thời khắc phục tình trạng này, UBND tỉnh đã yêu cầu các ngành chức năng tiến hành xử lý các trường hợp vi phạm, đồng thời ngăn chặn, chấm dứt tình trạng "biến" đất rừng thành của riêng…

Ông Trần Đình Xướng, Giám đốc Trung tâm lâm nghiệp (TTLN) Biên Hòa cho biết, tình trạng người dân xây dựng nhà, xưởng trái phép trong khu vực này thời gian qua đã gây khó khăn cho công tác quản lý của trung tâm và chính quyền địa phương.

* Nhà, xưởng "phát triển" tràn lan

Theo TTLN Biên Hòa, hiện trung tâm đang quản lý khoảng 4,3 hécta đất rừng lại KP8, phường Long Bình. Tuy nhiên, từ cuối năm 2011 đến nay, nhiều hộ dân đã tự ý sang nhượng, lấn chiếm và xây dựng trái phép trong khu vực đất này. Ông Xướng cho biết, trung tâm không có đủ thẩm quyền để cưỡng chế hay đình chỉ thi công mà chỉ có thể tham mưu, phối hợp cùng UBND phường trong việc hỗ trợ chính quyền địa phương làm nhiệm vụ này. "Hiện nay có khoảng 42 hộ lấn chiếm trên đất của TTLN. Những gia đình này từ nơi khác đến "xẻ" đất rừng rồi lén xây nhà để ở. Khi trung tâm phát hiện thì mọi chuyện đã rồi" – ông Xướng bức xúc.

Một khu đất rừng ở phường Long Bình bị lấn chiếm đang tiến hành xây nhà.
Một khu đất rừng ở phường Long Bình bị lấn chiếm đang tiến hành xây nhà.

Khảo sát khu vực có nhiều nhà lén xây mà TTLN thống kê mới đây, chúng tôi thấy nơi đây "phát triển" quá mức bình thường. Không chỉ có nhà ở cấp 4 mà còn có xưởng sản xuất, nhà trọ, thậm chí cả nhà lầu kiên cố. Trong vai một người tìm mua đất, chúng tôi hỏi thăm một người đàn ông đang đẩy những xe đất để san lấp một khu vực gần đó. Sau một hồi nhìn chúng tôi như thăm dò, ông ta cho biết khu này còn nhiều đất bán, muốn mua diện tích bao nhiêu, giá nào cũng có. "Nghe nói khu vực này sắp giải tỏa, nếu mua đất làm nhà thì mai mốt có được bồi thường không?" – chúng tôi hỏi. Người đàn ông vội xua tay trả lời: "Người ta làm nhà kiên cố hết rồi, giải tỏa thế nào được. Có mua thì quyết định sớm, chứ chậm chân người khác nhảy vào ngay". Nói xong, ông chỉ vào một khu đất đang được san lấp rồi cho biết, lô đất này đã có chủ, chuẩn bị làm nhà.

* Xử lý ra sao?

Theo báo cáo của TTLN Biên Hòa, trong số 29,5 hécta diện tích đất rừng ở phường Long Bình thì trước khi có quyết định giao đất cho trung tâm và trước khi thành lập phường Long Bình (năm 1994) có khoảng 220 hộ dân canh tác trên diện tích 22 hécta. Phần còn lại gồm 1,89 hécta trồng rừng và đất trống, đất đường lô. Riêng diện tích hiện bị lấn chiếm để xây dựng nhà, xưởng trái phép khoảng 3,4 hécta.

Thực tế, từ năm 2007 đến tháng 5-2012, TTLN Biên Hòa đã phối hợp với UBND phường Long Bình tiến hành kiểm tra, lập biên bản đình chỉ thi công, buộc tháo dỡ 80 công trình vi phạm. Ngoài ra, trong năm 2012, UBND phường Long Bình còn tổ chức cưỡng chế 8 hộ vi phạm về việc xây dựng trên đất rừng; đồng thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành 3 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng đối với 3 tổ chức: Công ty TNHH thương mại Hoàng Thúc, Phú Thiên Hương và Doanh nghiệp tư nhân Liên Tùng với số tiền phạt là 105 triệu đồng. Tuy nhiên, tình hình xây dựng trái phép trên đất rừng không dừng lại. Trước những diễn biến phức tạp ở khu vực đất lâm nghiệp thuộc phường Long Bình, UBND tỉnh yêu cầu các ban, ngành chức năng của tỉnh và TP.Biên Hòa kiên quyết xử lý đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân lấn chiếm, xây dựng nhà ở và công trình trái phép trên đất của TTLN. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận giao khoán đất để trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, nếu phát hiện việc chuyển nhượng đất rừng thì UBND tỉnh sẽ xem xét, chỉ đạo xử lý hoặc chuyển cơ quan công an điều tra làm rõ theo quy định của pháp luật.

Ngọc Liên

 

 

 

 

 



Lão nông hồ tiêu


Đó là cách gọi thân quen của những người hàng xóm với ông Võ Văn Suôn ở ấp Tân Hòa, xã Bảo Bình (huyện Cẩm Mỹ). Gặp ông rồi mới thấy biệt danh ấy không ngoa chút nào, chỉ trồng tiêu mỗi năm ông lời tiền tỷ.

Ở xã Bảo Bình, ông Suôn được rất nhiều người biết đến, bởi lão nông này có đến 7 hécta tiêu đang thời kỳ kinh doanh. Hơn hai năm nay, tiêu được mùa, trúng giá, ông lời 2 tỷ đồng/năm.

* Giấc mơ làm giàu

Đã ở tuổi 65, nhưng lão nông Suôn vẫn còn phăng phăng đi tưới, làm cỏ và bón phân cho vườn tiêu cả ngày không biết mệt. Ông kể cho chúng tôi nghe câu chuyện về đời mình ngay trong lúc đang chăm sóc, sửa sang lại vườn tiêu. Ông đến lập nghiệp ở Bảo Bình từ rất lâu, thời vùng đất còn khá hoang sơ. Do gia cảnh khó khăn, không được học hành nên ông cam phận gắn bó với nương rẫy từ nhỏ. Lớn lên ông cũng như bao người khác, lấy vợ sinh con và suốt ngày "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" để kiếm miếng ăn. Thế nhưng trong lòng ông luôn khắc khoải một giấc mơ, đến một ngày nào đó mình sẽ có khu vườn rộng hàng chục hécta với cuộc sống sung túc.

Ông Võ Văn Suôn đang thu hoạch tiêu.     Ảnh : K.Minh
Ông Võ Văn Suôn đang thu hoạch tiêu. Ảnh : K.Minh

Nung nấu ý nghĩ ấy nên tích cóp được chút vốn liếng nào là ông Suôn bỏ ra mua đất. Sau đó, ông dồn điền đổi thửa cho bà con láng giềng để có mảnh đất liền khoảnh dễ canh tác. Loại cây trồng đầu tiên ông chọn để đổi đời là cà phê. Nhưng cà phê khi đúng vào thời điểm cho trái nhiều thì giá giảm sâu, khiến giấc mơ làm giàu của ông tan thành mây khói.

Không trụ được với cây cà phê, ông Suôn đành chuyển dần sang trồng chôm chôm. Song chôm chôm cũng không khá hơn bao nhiêu, vụ mất nhiều hơn vụ được. Đầu năm 2005, ông Suôn bỏ cây chôm chôm để trồng tiêu. Sau nhiều năm lăn lộn với vườn rẫy và các loại cây trồng, ông ngộ ra một điều phải đeo bám với một loại cây trồng, đầu tư tăng năng suất sẽ đem lại lợi nhuận cao.

* Sống chết với cây tiêu

Gần 8 năm trồng tiêu, có những thời điểm giá tiêu rớt thảm hại, chỉ còn trên 30 ngàn đồng/kg nhưng ông Suôn vẫn quyết tâm chăm sóc vườn và tìm cách gỡ lại bằng cách đầu tư tăng năng suất. Tuy chữ nghĩa không nhiều, ông vẫn cần mẫn tìm hiểu, học hỏi những phương pháp mới áp dụng cho vườn tiêu để hạn chế sâu bệnh, giảm chi phí và tăng năng suất. Nhờ đó, ông đã biến vùng đất chai cằn của mình thành vườn tiêu tươi tốt, thu hoạch 3-4 tấn/hécta/năm. Hơn hai năm nay, giá tiêu tăng cao giúp ông lời mỗi năm 2 tỷ đồng.

Ông Suôn cho biết: "Từ khi chuyển qua trồng tiêu, chấp nhận rủi ro, gắn bó với cây trồng này tôi mới có được lợi nhuận cao như vậy. Mấy ông bạn già hay nói, lợi nhuận của vườn tiêu một năm giúp tôi sống sung túc nhàn nhã đến hết đời việc gì phải nai lưng ra làm mãi. Nhưng quen rồi, ra vườn làm lụng lại thấy khỏe hơn là ngồi nhà hưởng thụ. Vì thế, vài ngày không ra đến vườn là tôi thấy trong người bứt rứt, khó chịu. Nghề nông đã thành cái nghiệp cả đời của tôi rồi, không thể dứt ra nổi".

Dù là câu than về cái nghiệp nhà nông vất vả cả đời mình, nhưng trong câu nói của ông chúng tôi lại nghe được âm hưởng tràn trề niềm vui. Ông tự hào cũng phải thôi, vì cái nghề ít được coi trọng này đã giúp ông nuôi được 7 người con trưởng thành và mỗi đứa đều được ông gây dựng cho một cơ ngơi khang trang. Trong đó, chỉ có 2 con trai theo nghiệp ông làm vườn, còn lại mỗi người được ông mở cho một cơ sở sản xuất ống nhựa, cửa sắt.

Hiện tiêu đang vào vụ thu hoạch, không giấu được niềm vui, ông khoe: "Hồi đầu năm 2012, bão làm đổ của tôi mất gần 1 hécta tiêu, nhưng vụ này cũng cầm chắc khoảng 20 tấn hạt. Nếu giá tiêu vẫn giữ mức trên 130 ngàn đồng/kg như hiện nay, tôi sẽ lời hơn 2 tỷ đồng".

Hương Giang

 

 

 

 



Đặc sản tết vào mùa


Thời điểm này, những cơ sở, hộ gia đình chuyên chế biến các món đặc sản mùa tết lại rộn rã vào mùa. Lượng hàng đặc sản cung ứng ra thị trường năm nay không giảm nhiều, dù kinh tế khó khăn.

Sản xuất bánh chưng tại Cơ sở bánh chưng Trần Gia.   Ảnh: B. NGUYÊN
Sản xuất bánh chưng tại Cơ sở bánh chưng Trần Gia. Ảnh: B. NGUYÊN

Sản phẩm từ các lò làm bánh chưng, hủ tiếu, bánh tráng… tại các làng nghề vẫn giữ nguyên cách làm thủ công truyền thống. Đây là một trong những thế mạnh của các sản phẩm địa phương nên vẫn tiêu thụ tốt trên thị trường có nguồn hàng dồi dào như hiện nay. Do giá cả thị trường năm nay ổn định hơn nên nhiều mặt hàng chỉ tăng nhẹ so với mùa tết năm ngoái.

* Bánh chưng, bánh tét đắt hàng

Ông Trần Thanh Toàn, chủ Cơ sở bánh chưng Trần Gia (huyện Vĩnh Cửu) cho biết, dù đã tuyển thêm khoảng 800 lao động thời vụ nhưng Trần Gia vẫn phải tổ chức tăng ca sản xuất hàng tết. Hiện cơ sở đã xuất khẩu 58 tấn bánh và nguyên liệu các loại để gói bánh chưng sang các thị trường Mỹ, EU, Đài Loan… Ở thị trường nội địa, cơ sở sản xuất khoảng 150 tấn bánh tết, tăng trên 50% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tại làng bánh chưng Hố Nai, thời điểm này, các lò bánh đã bắt đầu mùa làm bánh tết. Theo dự đoán của nhiều lò bánh, sức tiêu thụ của thị trường về mặt hàng này vẫn ổn định dù thị trường năm nay có chậm hơn, lượng đơn đặt hàng của khách hiện chưa bằng so với cùng kỳ năm ngoái. Do năm nay các loại nguyên liệu chính làm bánh như gạo, thịt, đậu… ổn định hơn nên giá bán sỉ bánh chưng tết chỉ tăng khoảng từ 5-10% so với cùng kỳ năm ngoái.

Món nem bưởi Tân Triều là đặc sản tết được nhiều nơi ưa chuộng.
Món nem bưởi Tân Triều là đặc sản tết được nhiều nơi ưa chuộng.

Ông Trần Thế Vang, chủ lò bánh chưng tại phường Hố Nai (TP. Biên Hòa) cho biết, tết năm nay, lượng khách đặt bánh tại lò tăng khoảng 20% so với năm ngoái. Lò bánh vẫn tiếp tục nhận đơn hàng đến những ngày cận tết. Ngày thường, bánh được gói bằng tay nhưng bánh tết đều phải gói khuôn cho bánh vuông vắn, đều đặn. Nguyên liệu làm bánh cũng được chọn lọc kỹ hơn, từ nếp cho đến đậu, thịt…

Theo bà Quảng Thị Danh, lò bánh tét tại xã Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu), mùa tết lò bánh của bà làm tăng gấp 3, 4 lần ngày thường nên thường cả nhà đều phải tập trung cùng làm. Ngoài khách tại địa phương đặt hàng, bà còn cung cấp cho các mối hàng dọc theo tuyến Tân Vạn (TP. Biên Hòa) – Thủ Đức. Khác với ngày thường, bánh tết chủ yếu làm loại bánh lớn.

* Chuộng đặc sản quê

Ngoài bánh chưng, bánh tét thì các làng nghề làm bánh tráng, hủ tiếu… cũng đang vào mùa cao điểm sản xuất hàng tết. Tuy trên thị trường không thiếu các mặt hàng này cho khách lựa chọn nhưng sản phẩm từ những làng nghề truyền thống làm theo cách thủ công vẫn đắt hàng.

Theo chị Phạm Thị Thanh Nguyệt, chủ lò sản xuất bánh tráng, hủ tiếu tại phường Hố Nai, cứ khoảng tháng chạp là cả làng nhộn nhịp sản xuất cho mùa tết. Thế mạnh sản phẩm của làng bánh tráng, hủ tiếu Hố Nai là được làm hoàn toàn từ bột gạo, chế biến theo cách thủ công nên không chỉ người địa phương ưa chuộng mà khách ở nhiều tỉnh, thành lân cận cũng biết tiếng.

Làng bánh tráng Hố Nai vào mùa sản xuất tết.
Làng bánh tráng Hố Nai vào mùa sản xuất tết.

Bà Trần Thị Phước, chủ lò bánh tráng tại xã Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu) cho biết, bánh ở đây đều được làm bằng bột gạo, tráng bằng lò trấu theo cách thủ công nên được khách ưa chuộng hơn hẳn loại bánh bột mì sản xuất theo kiểu công nghiệp. Từ đầu tháng chạp, cả chục lò bánh tráng ở Thạnh Phú đã vào mùa sản xuất tết. Lò bánh nào cũng phải tăng ca nhưng vẫn không đủ hàng cung cấp cho thị trường. Khách mua đến từ đủ mọi nơi: Biên Hòa, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh… Họ thường đặt nhiều vào dịp tết vừa để ăn vừa dùng làm quà biếu người thân, bạn bè.

Huyện Vĩnh Cửu còn nổi tiếng với món nem bưởi Tân Triều. Dịp tết, khách từ khắp nơi lại tìm đặt món đặc sản không đâu có này làm quà biếu. Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao về mặt hàng quê này, mấy năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp bưởi và rượu bưởi đã sản xuất thêm mặt hàng này vào tháng tết. Những khách mua kén chọn hơn thường tự tìm đến đặt hàng riêng tại những gia đình gốc ở Tân Triều có truyền thống lâu năm làm món ăn này. Bà Huỳnh Thị Lệ Trinh (huyện Vĩnh Cửu) người có mấy chục năm làm nem bưởi ở Tân Triều cho biết, thời điểm này bà đã nhận làm vài ngàn nem bưởi cho khách. Vì chế biến thủ công theo kiểu gia đình nên nhiều mùa tết, bà phải từ chối bớt đơn hàng vì không đủ sức làm.

Bình Nguyên

 

 



Góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Nên sửa đổi vấn đề công hữu


PGS. TS Đào Công Tiến (nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, nguyên Hiệu trưởng Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
PGS. TS Đào Công Tiến (nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, nguyên Hiệu trưởng Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh)

Trong dự thảo Hiến pháp mới, không còn nói kinh tế Nhà nước là chủ đạo trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nét mới, và đúng, vì Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân giữ vai trò chủ đạo.

Vai trò chủ đạo đó phải được thực hiện bằng chức năng quản lý, và một phần nào đó bằng sức mạnh kinh tế Nhà nước, chứ không phải chỉ bằng kinh tế Nhà nước để rồi tiếp tục duy trì một nền kinh tế công hữu vượt tầm quản lý.

Tuy nhiên, trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi vẫn còn thể hiện một rào cản đối với xã hội, đó là vấn đề công hữu. Hiến pháp cần sửa đổi, không nên coi công hữu (bao gồm sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể) là nền tảng. Nếu nói nền tảng, thì phải nói đến sở hữu tư nhân bao gồm các yếu tố vật thể và phi vật thể – vốn và nguồn lực lao động của người dân, tham gia vào sự hình thành và phát triển không chỉ đối với khu vực kinh tế tư nhân mà còn ở các khu vực kinh tế khác. Sở hữu của dân mới là nền tảng, là yếu tố hết sức quan trọng. Trong tái cấu trúc nền kinh tế, phải "đụng" đến vấn đề công hữu. Chúng ta cần thúc đẩy nhanh và mạnh tiến trình tái cấu trúc lại cơ cấu của nền kinh tế, đổi mới quản lý theo mô hình kinh tế thị trường hiện đại cùng với xã hội dân sự, Nhà nước pháp quyền, chứ không phải "công hữu hóa", "Nhà nước hóa", "kế hoạch hóa tập trung bao cấp". Theo đó, việc sắp xếp và đổi mới quản lý theo hướng chuyển đổi hình thức sở hữu và cổ phần hóa đối với các doanh nghiệp Nhà nước không cần phải giữ lại, song song với việc tạo điều kiện và khuyến khích phát triển lớn mạnh kinh tế thuộc khu vực tư nhân.

Vấn đề công hữu hóa đất đai hiện nay cũng là hiện tượng bức xúc của xã hội. Không có lý gì mà một tòa cao ốc người dân bỏ tiền ra mua nhưng chỉ được sở hữu phần xây dựng, còn phần đất bên dưới vẫn thuộc sở hữu Nhà nước. Hay một mảnh đất do người dân vất vả khai phá, truyền từ đời ông đến đời cháu nhưng lại không được quyền sở hữu, đó là điều vô lý.

Thiết nghĩ, nên có sự phân định rạch ròi về hai loại quyền đối với đất đai: chủ quyền quốc gia và đa chủ sở hữu đối với đất là tư liệu sản xuất, là tài sản. Đất – với tư cách là tài nguyên thiên nhiên như các tài nguyên khác, là của quốc gia, thuộc chủ quyền Nhà nước. Ai khai thác, sử dụng phải chịu sự kiểm soát của luật pháp, và phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Còn lại, đất được đưa vào sử dụng với tư cách là tư liệu sản xuất (trong sản xuất nông nghiệp), là yếu tố cấu thành tài sản (trong cấu thành bất động sản) của nhà sản xuất, của chủ tài sản, phải thuộc quyền sở hữu của nhà sản xuất hoặc của chủ tài sản. Những sản phẩm của lao động phải trở thành quyền sở hữu của người sử dụng. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, đất đai trong sử dụng – hay nói một cách khác, là giá trị sử dụng của đất cũng phải theo thể chế "đa dạng hóa sở hữu". Như vậy, đất đai sẽ không còn là "vô chủ" để bị lợi dụng, trục lợi. 

Thanh Thúy (ghi)

 

 



Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Vĩnh Cửu: Chung tay xây dựng nông thôn mới


Là địa bàn được chọn làm điểm, việc thực hiện cuộc vận động (CVĐ) "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch" của Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Vĩnh Cửu thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định.

Các hoạt động hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo, ổn định cuộc sống của Hội LHPN đã góp phần cùng với địa phương hoàn thành 7/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

* Từ "xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch"…

Chị Lê Thị Kim Loan, Chủ tịch Hội LHPN huyện Vĩnh Cửu cho biết, một trong những thành quả nổi bật của việc thực hiện CVĐ "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch" là nhận thức của cán bộ hội viên phụ nữ được nâng lên. Từ đó, chị em luôn nhắc nhở động viên người thân trong gia đình thực hiện đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội từ trong gia đình đến khu dân cư, có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung, tích cực tham gia bảo vệ môi trường và cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc. Tính đến nay, toàn huyện đã xây dựng nhân rộng được 184 tổ với 6.253 hội viên đăng ký thực hiện các tiêu chí của mô hình "5 không, 3 sạch". Qua bình xét, có 17.922/24.955 chị em đạt tiêu chí thi đua phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, đạt 72% (vượt 2% so với kế hoạch đề ra).

Gia đình chị Nguyễn Thị Nguyệt (xã Tân An) đã có cuộc sống ổn định hơn nhờ nguồn vốn vay. Ảnh: N. Sơn
Gia đình chị Nguyễn Thị Nguyệt (xã Tân An) đã có cuộc sống ổn định hơn nhờ nguồn vốn vay. Ảnh: N. Sơn

Để đạt kết quả trên, ngay từ khi có sự chỉ đạo của Tỉnh hội, Huyện hội đã xây dựng kế hoạch triển khai tới 12 xã, trong đó chọn 2 xã Bình Hòa và Thạnh Phú làm điểm, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng. Hội đã lồng ghép với hoạt động của câu lạc bộ "Xây dựng gia đình hạnh phúc", các chương trình mục tiêu quốc gia, đề án "Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt" tổ phụ nữ không sinh con thứ 3; đặc biệt là các nội dung của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tuyên truyền cho cán bộ, hội viên và quần chúng nhân dân hiểu về mục đích, ý nghĩa của CVĐ. Nhờ vậy, các tiêu chí "5 không", như: không vi phạm pháp luật, không có tệ nạn xã hội, không có bạo lực gia đình, không sinh con thứ 3, không có trẻ suy dinh dưỡng và trẻ bỏ học; "3 sạch": sạch nhà, sạch ngõ, sạch bếp được đông đảo hội viên hưởng ứng và trở thành tiêu chí của phong trào thi đua. Bên cạnh đó, Hội phối hợp với Công đoàn huyện triển khai CVĐ "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch" gắn với phong trào thi đua "Giỏi việc nước, đảm việc nhà" trong cán bộ viên chức, công nhân lao động.

* …Đến hỗ trợ phát triển kinh tế

Bên cạnh việc thực hiện tốt CVĐ "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch", trong năm qua, Hội LHPN huyện Vĩnh Cửu bằng nhiều cách làm khác nhau hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống gia đình. Chị Trần Mỹ Ngọc, Phó chủ tịch Hội LHPN huyện Vĩnh Cửu cho hay, trong năm qua, Hội đã vận động 212 chị em khá giúp cho 140 chị khó khăn mượn không tính lời với số tiền trên 192 triệu đồng. Đặc biệt, các cấp Hội đã xây dựng mới được 28 nhóm phụ nữ tiết kiệm (đạt trên 186% so với kế hoạch năm), nâng tổng số nhóm tiết kiệm lên 469 nhóm, với số vốn huy động trên 2 tỷ đồng, hỗ trợ cho gần 2.500 lượt vay. Ngoài ra, Hội còn hỗ trợ chị em thông qua các nguồn vốn, như: Nike, Habitat, Bình Phú, Ngân hàng chính sách xã hội…

Chị Nguyễn Thị Nguyệt, hội viên ấp Cây Xoài, xã Tân An là một trong nhiều trường hợp được vay vốn từ nguồn quỹ Hội. Chị Nguyệt chia sẻ, thấy gia đình chị khó khăn, Hội LHPN xã đã vận động chị vào Hội và giới thiệu cho vay vốn hỗ trợ. Nhờ được tư vấn cây trồng phù hợp, hướng dẫn kỹ thuật, cách chăm sóc nên hiệu quả trồng trọt dần được nâng lên, đời sống gia đình  chị ngày càng ổn định.

Nga Sơn